K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2018

Khi n1 < n2 thì i > r: tia khúc xạ lại gần pháp tuyến và môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1).

Khi góc tới i tăng dần thì góc khúc xạ r cũng tăng dần nhưng luôn luôn nhỏ hơn i. Góc i có thể lấy các giá trị từ 00tới 900.

Đối với tia S1I vuông góc với mặt phân cách: một phần của tia sáng bị phản xạ trở lại, phần còn lại đi qua mặt phân cách không đổi phương.

Đối với tia S2I: một phần của tia sáng phản xạ trở lại theo đường IS2’, phần còn lại khúc xạ theo đường IR2.

Đối với tia S3I có góc tới đạt giá trị lớn nhất bằng 900: không còn có tia phản xạ, chỉ còn tia khúc xạ có góc khúc đạt một giá trị giá trị lớn nhất là rgh gọi là góc khúc xạ giới hạn được tính như sau:

Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng: n1sin900 = n2sinrgh

Suy ra: sinrgh = n1/n2

Như vậy, trong trường hợp ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ hơn sang môi trường có chiết suất lớn hơn thì luôn luôn có tia khúc xạ trong môi trường thứ hai.

Nguồn: lop67.tk

21 tháng 10 2016

1, Vì ánh sáng truyền từ mt lỏng rắn trong suốt sang ko khí nếu mà góc tới lớn hơn 48 độ 30 phút thì ko xảy ra hiện tượng khúc xạ mà xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần

11 tháng 10 2018

Tại sao khi chiếu tia sáng từ môi trường nước ra ngoài không khí thì có một số tia sáng không bị khúc xạ mà bị phản xạ toàn phần

mk cũng ko hiểu

21 tháng 10 2016

1, Vì ánh sáng truyền từ mt lỏng rắn trong suốt sang ko khí nếu mà góc tới lớn hơn 48 độ 30 phút thì ko xảy ra hiện tượng khúc xạ mà xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần

 

22 tháng 10 2016

khi mặt trời chiếu các tia sáng vào nước thì nước lúc này đóng vai trò của một gương phẳng ( Mặt nhẵn, bóng,sáng) nên 1 số tia sáng bị phản xạ toàn phần.

21 tháng 5 2017

Đáp án C

1. Tại sao có loại cửa kính chỉ cho phép người ngồi trong nhà nhìn được bên ngoài, cón người ở bên ngoài không nhìn thấy đồ vật trong nhà?2. Tại sao những căn phòng hẹp, người ta treo 1 gương phẳng lờn hướng ra cửa thì lam cho căn phòn sáng hơn.3. Kể tên các đồ vật có trong gia đình em mà khi chiếu sáng tới nó thì xảy ra hiện tượng:                - Truyền thẳng                - Phản xạ     ...
Đọc tiếp

1. Tại sao có loại cửa kính chỉ cho phép người ngồi trong nhà nhìn được bên ngoài, cón người ở bên ngoài không nhìn thấy đồ vật trong nhà?

2. Tại sao những căn phòng hẹp, người ta treo 1 gương phẳng lờn hướng ra cửa thì lam cho căn phòn sáng hơn.

3. Kể tên các đồ vật có trong gia đình em mà khi chiếu sáng tới nó thì xảy ra hiện tượng:

                - Truyền thẳng

                - Phản xạ

                - Khúc xạ

4. Ta có thể dùng 1 gương phẳng hướng ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm sáng cản phòng được không? Tại sao?

5. Ánh sáng Mặt Trời chiếu theo hướng như hình 13.14( SHD Vnen lớp 7 Vật lý trang 114) vào giếng cạn.

           - Đáy giếng cạn có được chiếu sáng không? Tại sao?

           - Có thể dùng 1 gương phẳng để chiếu ánh sáng Mặt Trời xuống đáy giếng cạn được không? gải thích = hình vẽ.

6. Giải thích tái sao khi chiếu tia sáng tù môi trường nước ra ngoài không khí thì có 1 số tia sáng không bị khúc xạ mà bị phản xạ toàn phần. Vẽ hình để giải thích điều đó.

 Giúp milk với. mình đang cần gấp.khocroikhocroikhocroi Thanks các bạn nhìu lắm !!!!!!!!

1

1. Vì để đảm bảo sự riêng tư trong ngôi nhà nên các cửa kính chỉ cho phép người ngồi trong nhà nhìn được bên ngoài.

2. Khi treo gương phẳng lớn, hướng ra cửa thì gương sẽ phản xạ ánh sáng từ cửa dọi vào, làm căn phòng sáng hơn và trông rộng hơn.

3. Các đồ vật trong gia đình

-Truyền thẳng: Kính cửa sổ

- Phản xạ: Gương soi

- Khúc xạ: Bình nước

4. Ta có thể dùng gương phẳng hướng ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm căn phòng sáng hơn vì ánh sáng chiếu qua cửa sổ được phản xạ qua gương vào trong căn phòng.

5. Không có hình

6. Vì môi trường nước chiết quang hơn không khí (có chiết suất lớn hơn)

3 tháng 11 2016

Muhaha meo

Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d), e) với mỗi phần 1, 2, 3, 4, 5 để được một câu có nội dung đúng.a) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau thìb) Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước thìc) Khi tia sáng truyền từ nước vào không khí thìd) Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng tia tói khi gặp mặt phân cách...
Đọc tiếp

Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d), e) với mỗi phần 1, 2, 3, 4, 5 để được một câu có nội dung đúng.

a) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau thì

b) Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước thì

c) Khi tia sáng truyền từ nước vào không khí thì

d) Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng tia tói khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì

e) Khi góc tới bằng 0 thì

1. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới

2. Bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ. Độ lớn góc phản xạ bằng góc tới

3. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới

4. Góc khúc xạ cũng bằng 0, tia không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường

5. Bị gãy khúc ngay tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai. Góc khúc xạ không bằng góc tới

1
1 tháng 1 2018

a- 5      b-3      c-1      d-2      e- 4

Ta có bảng sau: A B a. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau thì 1. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới b. Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước thì 2. Bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ. Độ lớn góc phản xạ bằng góc tới. c. Khi tia sáng truyền từ nước vào không khí thì 3. Góc khúc xạ nhỏ...
Đọc tiếp

Ta có bảng sau:

A B
a. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau thì 1. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới
b. Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước thì 2. Bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ. Độ lớn góc phản xạ bằng góc tới.
c. Khi tia sáng truyền từ nước vào không khí thì 3. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
d. Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng tia tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì 4. Góc khúc xạ cũng bằng 0, tia không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường.
e. Khi góc tới bằng 0 thì 5. Bị gãy khúc ngay tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai. Góc khúc xạ không bằng góc tới.

Phương án nào sau đây ghép mỗi phần ở cột A với mỗi phần ở cột B là đúng?

A. a – 2

B. b – 1

C. c – 3

D. e – 4

1
7 tháng 8 2019

Ta có mỗi phần ở cột A với mỗi phần ở cột B được ghép tương ứng là:

a – 5, b – 3, c – 1, d – 2, e – 4

→ Đáp án D

17 tháng 7 2019

Đáp án D