giúp mình với sáng mai học rùi | |||||||||
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nông nghiệp: Chưa phát triển.
- Thủ công nghiệp: phát triển, xuất hiện mầm mống cả giai cấp tư bản chủ nghĩa: nhiều xưởng dệt, gốm được chuyên môn hóa có nhiều nhân công làm việc.
- Ngoại thương phát triển, buôn bán hàng hóa với nhiều nước Đông Nam Á và Ấn Độ Dương,..
- Thủ công nghiệp phát triển, xuất hiện mầm mống của giai cấp tư bản chủ nghĩa: nhiều xưởng dệt, gốm được chuyên môn hóa có nhiều nhân công làm việc.
- Ngoại thương phát triển, buôn bán với nhiều nước Đông Nam Á, Ấn Độ, ...
*Tham khảo:
- Bài học quan trọng từ kinh nghiệm phát triển của Nhật Bản là sự chú trọng vào chất lượng, sự đổi mới và sự hợp tác giữa chính phủ, doanh nghiệp và người lao động. Nhật Bản cũng đã chứng minh rằng việc đầu tư vào giáo dục, nghiên cứu và phát triển công nghệ là yếu tố then chốt để đạt được sự phát triển bền vững. Việc học hỏi và áp dụng những bài học này có thể giúp Việt Nam phát triển một cách hiệu quả và bền vững hơn trong tương lai.
Câu 1: sông Ấn và sông Hằng
Câu 2: Vương triều Gúp - ta; Vương triều Hồi giáo Đê - li; Vương triều Hồi giáo Mô - gôn.
Tham khảo:
Thời kì vương triều Gúp-ta là thời kì thống nhất, phục hưng và phát triển của miền Bắc Ấn Độ cả về mặt kinh tế - xã hội và văn hóa:
- Về kinh tế:
+ Đã biết sử dụng rộng rãi công cụ bằng sắt, nông nghiệp phát triển.
+ Thủ công nghiệp: phát triển nghề luyện kim, dệt, biết chế tạo những đồ kim hoàn bằng vàng, bạc, ngọc,…
- Về xã hội: đời sống nhân dân ổn định. Xã hội Ấn Độ dưới thời Vương triều Gúp – ta đạt tới sự thịnh trị, kéo dài từ giữa thế kỉ V đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong.
- Về văn hóa:
+ Đạt nhiều thành tựu to lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo ra đời và phát triển, đã có chữ viết ban đầu,…
+ Đây là thời kì định hình của nền văn hóa Ấn Độ.
Câu 1: sông Ấn và sông Hằng
Câu 2: Vương triều Gúp - ta; Vương triều Hồi giáo Đê - li; Vương triều Hồi giáo Mô - gôn.
Thời kì vương triều Gúp-ta là thời kì thống nhất, phục hưng và phát triển của miền Bắc Ấn Độ cả về mặt kinh tế - xã hội và văn hóa:
- Về kinh tế:
+ Đã biết sử dụng rộng rãi công cụ bằng sắt, nông nghiệp phát triển.
+ Thủ công nghiệp: phát triển nghề luyện kim, dệt, biết chế tạo những đồ kim hoàn bằng vàng, bạc, ngọc,…
- Về xã hội: đời sống nhân dân ổn định. Xã hội Ấn Độ dưới thời Vương triều Gúp – ta đạt tới sự thịnh trị, kéo dài từ giữa thế kỉ V đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong.
- Về văn hóa:
+ Đạt nhiều thành tựu to lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo ra đời và phát triển, đã có chữ viết ban đầu,…
+ Đây là thời kì định hình của nền văn hóa Ấn Độ.
tham khảo
- Công nghiệp châu Phi còn chậm phát triển là do:
+ Trình độ dân trí thấp,
+ Thiếu lao động có trình độ,
+ Quản lý yếu kém.
+ Cơ sở vật chất lạc hậu,
+ Thiếu vốn, phụ thuộc vào nước ngoài…
- Một số nước tương đối phát triển ở châu Phi là: cộng hòa Nam Phi, Li –Bi, An –giê-ri và Ai Cập.
Tham khảo:Tuy châu Phi có nguồn khoáng sản phong phú nhưng máy móc thô sơ, số lượng hàng hóa vẫn còn rất hạn chế. Những mặt hàng xuất khẩu có giá trị không cao.
- Vương triều Gúp – ta là thười kì phát triển của chế độ phong kiến ở miền Bắc Ấn Độ cả về kinh tế và văn hóa:
- Về kinh tế: cư dân Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi đồ sắt, kinh tế nông nghiệp có điều kiện phát triển mạnh mẽ.
- Về xã hội: xã hội Ấn Độ dưới thời Vương triều Gúp – ta đạt tới sự thịnh trị, kéo dài từ giữa thế kỉ V đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong.
- Về văn hóa: dưới thời Vương triều Gúp – ta, nền văn hóa Ấn đạt nhiều thành tựu to lớn.....
Tham khảo
Thời kì vương triều Gúp-ta là thời kì thống nhất, phục hưng và phát triển của miền Bắc Ấn Độ cả về mặt kinh tế - xã hội và văn hóa:
- Về kinh tế:
+ Đã biết sử dụng rộng rãi công cụ bằng sắt, nông nghiệp phát triển.
+ Thủ công nghiệp: phát triển nghề luyện kim, dệt, biết chế tạo những đồ kim hoàn bằng vàng, bạc, ngọc,…
- Về xã hội: đời sống nhân dân ổn định. Xã hội Ấn Độ dưới thời Vương triều Gúp – ta đạt tới sự thịnh trị, kéo dài từ giữa thế kỉ V đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong.
- Về văn hóa:
+ Đạt nhiều thành tựu to lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo ra đời và phát triển, đã có chữ viết ban đầu,…
+ Đây là thời kì định hình của nền văn hóa Ấn Độ.
THAM KHẢO
Thời kì vương triều Gúp-ta là thời kì thống nhất, phục hưng và phát triển của miền Bắc Ấn Độ cả về mặt kinh tế - xã hội và văn hóa:
- Về kinh tế:
+ Đã biết sử dụng rộng rãi công cụ bằng sắt, nông nghiệp phát triển.
+ Thủ công nghiệp: phát triển nghề luyện kim, dệt, biết chế tạo những đồ kim hoàn bằng vàng, bạc, ngọc,…
- Về xã hội: đời sống nhân dân ổn định. Xã hội Ấn Độ dưới thời Vương triều Gúp – ta đạt tới sự thịnh trị, kéo dài từ giữa thế kỉ V đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong.
- Về văn hóa:
+ Đạt nhiều thành tựu to lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo ra đời và phát triển, đã có chữ viết ban đầu,…
+ Đây là thời kì định hình của nền văn hóa Ấn Độ.
bạn tham khảo ở câu hỏi tương tự nha : Kết quả tìm kiếm | Học trực tuyến
* Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
Theo kế hoạch của tướng Nguyễn Chích, được Lê Lợi chấp thuận, ngày 12- 10 - 1424, nghĩa quân bất ngờ tấn công đồn Đa Căng (Thọ Xuân, Thanh Hoá), sau đó hạ thành Trà Lân. Trên đà thắng lợi đó, nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu, phần lớn Nghệ An được giải phóng.
* Giải phóng Tản Bình, Thuận Hoá (năm 1425)
Tháng 8 - 1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân chỉ huy nghĩa quân tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá. Vùng giải phóng của nghĩa quân kéo dài từ Thanh Hoá đến đèo Hải Vân. Quán Minh chỉ còn mấy thành luỹ bị cô lập và bị nghĩa quân vây hãm.
* Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426)
- Tháng 9-1426, nghĩa quân chia làm ba đạo tiến ra Bắc : Đạo thứ nhất, tiến ra giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân Nam (Trung Quốc) sang. Đạo thứ hai, giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị (sông Hồng) và chặn đường rút lui của giặc từ Nghệ An vào Đông Quan. Đạo thứ ba. tiến thẳng vào Đông Quan.
Nghĩa quân đi đến đâu cũng được nhân dân ủng hộ về mọi mặt, chiến thắng nhiều trận lớn, quân Minh phải rút vào thành Đông Quan cố thủ. Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn phản công.
* Trận Tốt Động — Chúc Động (cuối năm 1426)
Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn. Để giành thế chủ động, ngày 7-11-1436, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội). Biết trước âm mưu của giặc, quân ta phục kích ờ Tốt Động - Chúc Động. Kết quả, 5 vạn tên giặc bị thương, bị bắt sống trên 1 vạn ; Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan. Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.