K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2016

Ngô Quyền sau khi giành độc lập cho Tổ quốc chỉ xưng vương, bởi vì:
- Vương là tước hiệu của vua nước nhỏ, chịu thần phục của nước khác, ở đây không phải Ngô Quyền thần phục phong kiến phương Bắc mà ông nhận thức được rằng mối quan hệ giao bang giữa ta và Trung Quốc là rất quan trọng, nên ông thận trọng chỉ xưng vương để tránh sự đối đầu với phong kiến phương Bắc khi nền độc lập của ta còn non trẻ.
- Đinh Bộ Lĩnh là người Việt đầu tiên xưng đế, Hoàng đế là tước hiệu của vua nước lớn, mạnh có nhiều nước thần phục nên so với thời Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền đôc lập, tự chủ, khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc, nước Đại Cồ Việt ngang hàng với Trung Quốc chứ không phải phụ thuộc, Hoàng đế nước Việt ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc. Mặc dù xưng đế nhưng ông ý thức được quan hệ giao bang rất quan trọng giữa ta và Trung Quốc.

13 tháng 10 2016

Ngô Quyền sau khi giành độc lập cho Tổ quốc chỉ xưng vương, bởi vì:
- Vương là tước hiệu của vua nước nhỏ, chịu thần phục của nước khác, ở đây không phải Ngô Quyền thần phục phong kiến phương Bắc mà ông nhận thức được rằng mối quan hệ giao bang giữa ta và Trung Quốc là rất quan trọng, nên ông thận trọng chỉ xưng vương để tránh sự đối đầu với phong kiến phương Bắc khi nền độc lập của ta còn non trẻ.
- Đinh Bộ Lĩnh là người Việt đầu tiên xưng đế, Hoàng đế là tước hiệu của vua nước lớn, mạnh có nhiều nước thần phục nên so với thời Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền đôc lập, tự chủ, khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc, nước Đại Cồ Việt ngang hàng với Trung Quốc chứ không phải phụ thuộc, Hoàng đế nước Việt ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc. Mặc dù xưng đế nhưng ông ý thức được quan hệ giao bang rất quan trọng giữa ta và Trung Quốc.

22 tháng 5 2019

- Ngô Quyền sau khi giành đươc độc lập cho Tổ quốc chỉ xưng vương: Vương là tước hiệu của vua nước nhỏ, chịu thần phục các nước khác, ở đây không phải Ngô Quyền thần phục phương Bắc mà ông nhận thức được rằng mối quan hệ bang giao giữa ta và Trung Quốc là rất quan trọng, nên ông thận trọng chỉ xưng vương để tránh sự đối đầu với phong kiến phương Bắc khi nền độc lập của ta còn non trẻ. (1 điểm)

- Đinh Bộ Lĩnh là người Việt đầu tiên xưng đế, Hoàng đế là tước hiệu của vua nước lớn, mạnh có nhiều nước thần phục, như vậy so với Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ, khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc, nước Đại Cồ Việt độc lập ngang hàng với Trung Quốc chứ không phải phụ thuộc, Hoàng đế nước Việt ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc. Mặt dù xưng đế nhưng ông ý thức đươc quan hệ bang giao rất quan trọng giữa ta và Trung Quốc. (Mùa xuân năm 970, ông sai sứ thần sang giao hảo với nhà Tống). (1 điểm)

3 tháng 10 2019

đế và vương cùng nghĩa nha

3 tháng 10 2019

đế và vương cùng nghĩa nha bn

14 tháng 10 2017

Năm Mậu Thìn 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, tự xưng là Đại Thắng Minh Hoàng đế, đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư, Ninh Bình. Qua đó ta đủ thấy, việc Đinh Bộ Lĩnh xưng vương có ý nghĩa rất quan trọng: từ nay nước Việt đã có thể kiêu hãnh đứng ngang hàng với người Trung Quốc sau khi bị chúng đô hộ 1000 năm, không bị lệ thuộc vào chúng nữa.(Mặc dù trước đây cũng đã có một vị Hoàng đế-đó là Lí Bí-Lý Nam Đế, nhưng với tư tưởng khác hẳn so với ĐInh Tiên Hoàng)

14 tháng 10 2017

- Đinh Bộ Lĩnh là người Việt đầu tiên xưng đế, Hoàng đế là tước hiệu của vua nước lớn, mạnh có nhiều nước thần phục nên so với thời Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền đôc lập, tự chủ, khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc, nước Đại Cồ Việt ngang hàng với Trung Quốc chứ không phải phụ thuộc, Hoàng đế nước Việt ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc. Mặc dù xưng đế nhưng ông ý thức được quan hệ giao bang rất quan trọng giữa ta và Trung Quốc.

29 tháng 10 2016

Đinh Tiên Hoàng là tên hiệu của Đinh Bộ Lĩnh sau khi lên ngôi.

 

30 tháng 10 2016

Tưởng cô hỏi r mà

Câu 1:Việc Đinh Bộ Lĩnh xưng là Hoàng đế có ý nghĩa làA. Đinh Bộ Lĩnh muốn ngang hàng với các Hoàng đế Trung QuốcB. Đinh Bộ Lĩnh muốn khẳng định năng lực của mìnhC. Đinh Bộ Lĩnh không muốc bắt chước Ngô QuyềnD. Đinh Bộ Lĩnh muốn khẳng định nước ta độc lập và ngang hang với Trung QuốcCâu 2:Các cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu?A.Thương nhân, quí...
Đọc tiếp

Câu 1:Việc Đinh Bộ Lĩnh xưng là Hoàng đế có ý nghĩa là

A. Đinh Bộ Lĩnh muốn ngang hàng với các Hoàng đế Trung Quốc

B. Đinh Bộ Lĩnh muốn khẳng định năng lực của mình

C. Đinh Bộ Lĩnh không muốc bắt chước Ngô Quyền

D. Đinh Bộ Lĩnh muốn khẳng định nước ta độc lập và ngang hang với Trung Quốc

Câu 2:Các cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu?

A.Thương nhân, quí tộc.                                       B. Công nhân, quí tộc.

Câu 1:Việc Đinh Bộ Lĩnh xưng là Hoàng đế có ý nghĩa là

A. Đinh Bộ Lĩnh muốn ngang hàng với các Hoàng đế Trung Quốc

B. Đinh Bộ Lĩnh muốn khẳng định năng lực của mình

C. Đinh Bộ Lĩnh không muốc bắt chước Ngô Quyền

D. Đinh Bộ Lĩnh muốn khẳng định nước ta độc lập và ngang hang với Trung Quốc

Câu 2:Các cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu?

A.Thương nhân, quí tộc.                                       B. Công nhân, quí tộc.

 

C.Tướng lĩnh quân sự, quí tộc.                             D. Tăng lữ, quí tộc.

Câu 3:Nhân tố cuối cùng có tính chất quyết định dẫn tới sự suy sụp của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á là

A.  sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản phương Tây               B. phong trào khởi nghĩa của nông dân

C. sự xung đột giữa các quốc gia Đông Nam Á                      D.sự nổi dậy cát cứ ở từng nước

Câu 4:Đặc điểm của nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến:

A. Trao đổi bằng hiện vật.                                        B. Là nền kinh tế hàng hóa.

C. Có sự trao đổi buôn bán.                                      D. Không có sự trao đổi buôn bán

Câu 5:Đánh giá việc Thái Hậu Dương Vân Nga lấy áo long bào khoác lên người Lê Hoàn và suy tôn ông làm vua như thế nào?

A. Bà có cảm tình với Lê Hoàn.

B. Bà muốn lấy Lê Hoàn và làm hoàng hậu hai triều.

C. Bà bị thế lực mạnh của Lê Hoàn ép phải làm như vậy.

D.Bà hi sinh quyền lợi của dòng họ, vượt lên quan niệm của chế độ phong kiến để bảo vệ lợi ích của cả dân tộc.

  Câu 6: Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?

A. Đạo Phật được đề cao, nên cấm sát sinh.                 B.Trâu, bò là động vật quý hiếm.

C. Trâu, bò là động vật linh thiêng.                               D. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

Câu 7:Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?

A.Thu vàng bạc, hương liệu từ Ấn Độ và phương Đông.

B.Các thành thị trung đại.

C.Vốn và công nhân làm thuê.

D.Sự phá sản của chế độ phong kiến.

Câu 8:Đến thời Tống, người Trung Quốc đã có nhiều phát minh quan trọng, đó là gì?

A. Kĩ thuật luyện đồ kim loại.                             B. La bàn, thuốc súng, nghề in, giấy viết.

C. Thuốc nhuộm, thuốc in.                                  D. Đóng tàu, chế tạo súng.

Câu 9:Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến phương Đông?

   A. Hình thành sớm, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài.

   B. Hình thành muộn, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài.

   C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh.

   D. Hình thành sớm, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh.

Câu 10:Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến châu Âu là:

   A. địa chủ và nông nô.                                            B. lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.

   C. địa chủ và nông dân lĩnh canh.               D. lãnh chúa phong kiến và nông nô.

Câu 11:Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?

   A. Đại Việt                            B. Đại Cồ Việt                      C. Đại Nam.                            D. Đại Ngu

Câu 12:Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?

   A. Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất.

   B. Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta.

   C. Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép vua Đinh Nhường ngôi.

   D. Đinh Tiên Hoàng mất, quan lại trong triều đình ủng hộ Lê Hoàn lên ngô

Câu 13:Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?

   A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.

   B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.

   C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.

   D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư.

Câu 14:Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời tiền Lê?

   A. Phật giáo.                        B. Nho giáo.                            C. Đạo giáo.                 D. Thiên Chúa giáo.

Câu 15:Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?

   A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.

   B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.

   C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.

   D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.

Câu 16:Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?

   A. Năm 1010.                      B. Năm 1045.              C. Năm 1054.             D. Năm 1075.

Câu 17:Bộ luật thành văn đầu tiên củ nước ta là:

   A. Hình thư              B. Gia Long                           C. Hồng Đức                          D. Cả 3 đều sai

Câu 18:Cấm quân là:

   A. quân phòng vệ biên giới.                                                 B. quân phòng vệ các lộ.

   C. quân phòng vệ các phủ.                                       D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.

Câu 19:Ai là người đầu tiên trên thế giới thực hiện chuyến đi vòng quanh Trái Đất?  

A. Ph. Ma-gien-lan.                B. Va-xco đơ Ga-ma.  C. C. Cô-lôm-bô.         D. Đi-a-xơ.

Câu 20:Những quốc gia nào đóng vai trò tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lý?  

A. Mĩ, Anh.                                                                B. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha

C. Ý, Bồ Đào Nha                                                      D. Anh, Pháp

mình cần gấp

5
15 tháng 2 2017

Chọn D

23 tháng 12 2021

Chọn D bạn nha! Mong bạn tick

29 tháng 10 2021

Ngô Quyền sau khi giành độc lập cho Tổ quốc chỉ xưng vương còn Đinh Bộ Lĩnh sau khi thống nhất đất nước xưng đế bởi vì:
- Vương là tước hiệu của vua nước nhỏ, chịu thần phục của nước khác, ở đây không phải Ngô Quyền thần phục phong kiến phương Bắc mà ông nhận thức được rằng mối quan hệ giao bang giữa ta và Trung Quốc là rất quan trọng, nên ông thận trọng chỉ xưng vương để tránh sự đối đầu với phong kiến phương Bắc khi nền độc lập của ta còn non trẻ.
- Đinh Bộ Lĩnh là người Việt đầu tiên xưng đế, Hoàng đế là tước hiệu của vua nước lớn, mạnh có nhiều nước thần phục nên so với thời Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền đôc lập, tự chủ, khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc, nước Đại Cồ Việt ngang hàng với Trung Quốc chứ không phải phụ thuộc, Hoàng đế nước Việt ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc. Mặc dù xưng đế nhưng ông ý thức được quan hệ giao bang rất quan trọng giữa ta và Trung Quốc.

Còn bài vẽ sơ đồ thì tạm thời mình chưa làm đc nhé:)))

4 tháng 10 2019

Câu 1 : Ngô Quyền sau khi giành độc lập cho Tổ quốc chỉ xưng vương còn Đinh Bộ Lĩnh sau khi thống nhất đất nước xưng đế bởi vì:
- Vương là tước hiệu của vua nước nhỏ, chịu thần phục của nước khác, ở đây không phải Ngô Quyền thần phục phong kiến phương Bắc mà ông nhận thức được rằng mối quan hệ giao bang giữa ta và Trung Quốc là rất quan trọng, nên ông thận trọng chỉ xưng vương để tránh sự đối đầu với phong kiến phương Bắc khi nền độc lập của ta còn non trẻ.
- Đinh Bộ Lĩnh là người Việt đầu tiên xưng đế, Hoàng đế là tước hiệu của vua nước lớn, mạnh có nhiều nước thần phục nên so với thời Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền đôc lập, tự chủ, khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc, nước Đại Cồ Việt ngang hàng với Trung Quốc chứ không phải phụ thuộc, Hoàng đế nước Việt ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc. Mặc dù xưng đế nhưng ông ý thức được quan hệ giao bang rất quan trọng giữa ta và Trung Quốc.

Câu 2 : Nền kinh tế thời Đinh - Tiền Lê có bước phát triển là do các chính sách khuyến khích phát triển kinh tế của nhà nước như:

- Các chính sách khuyến nông: tổ chức lễ cày “tịch điền”, khuyến khích nhân dân khai khẩn đất hoang, các công việc trị thủy, bảo vệ sức kéo,…

- Nhà nước chú trọng phát triển thủ công nghiệp nhà nước với nhiều xưởng thủ công quy mô lớn, tập trung nhiều thợ giỏi và khuyến khích phát triển các nghề thủ công truyền thống trong nhân dân.

- Giữ mối quan hệ hòa hảo với nhà Tống để nhân dân hai nước qua lại trao đổi hàng hóa với nhau. Cho đúc tiền đồng để lưu thông trong nước,…

22 tháng 2 2020

- Ngô Quyền sau khi giành đươc độc lập cho Tổ quốc chỉ xưng vương, vì: Vương là tước hiệu của vua nước nhỏ, chịu thần phục các nước khác, ở đây không phải Ngô Quyền thần phục phương Bắc mà ông nhận thức được rằng mối quan hệ bang giao giữa ta và Trung Quốc là rất quan trọng, nên ông thận trọng chỉ xưng vương để tránh sự đối đầu với phong kiến phương Bắc khi nền độc lập của ta còn non trẻ.

- Đinh Bộ Lĩnh là người Việt đầu tiên xưng đế, Hoàng đế là tước hiệu của vua nước lớn, mạnh có nhiều nước thần phục, như vậy so với Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ, khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc, nước Đại Cồ Việt độc lập ngang hàng với Trung Quốc chứ không phải phụ thuộc, Hoàng đế nước Việt ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc. Mặt dù xưng đế nhưng ông ý thức được quan hệ bang giao rất quan trọng giữa ta và Trung Quốc.

22 tháng 2 2020

Cảm ơn bạn nha!