K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2016

1. Ta có: \(2^2=u^2+\dfrac{\pi^2}{\pi^2}\Rightarrow u = -\sqrt 3\)(cm)

\(\cos\varphi =\dfrac{-\sqrt 3}{2} \Rightarrow \varphi = \dfrac{-5\pi}{6}\) (do ban đầu M chuyển động theo chiều dương thì \(\varphi < 0\))

Phương trình dao động của M là: \(u=2\cos(\pi t-\dfrac{5\pi}{6})\)

Thay \(t=\dfrac{1}{6}s\) vào PT trên ta được: \(u=2\cos(\pi.\dfrac{1}{6}-\dfrac{5\pi}{6})=-1cm\)

21 tháng 9 2023

Bài 1: - \(\dfrac{5}{7}\) x \(\dfrac{31}{33}\) + \(\dfrac{-5}{7}\) x \(\dfrac{2}{33}\) + 2\(\dfrac{5}{7}\)

         = - \(\dfrac{5}{7}\) \(\times\) ( \(\dfrac{31}{33}\) + \(\dfrac{2}{33}\)) + 2 + \(\dfrac{5}{7}\)

         =  - \(\dfrac{5}{7}\)  + 2 + \(\dfrac{5}{7}\)

          = 2

21 tháng 9 2023

2, \(\dfrac{3}{14}\)\(\dfrac{1}{28}\) - \(\dfrac{13}{21}\)\(\dfrac{1}{28}\) + \(\dfrac{29}{42}\)\(\dfrac{1}{28}\) - 8

   = (\(\dfrac{3}{14}\) - \(\dfrac{13}{21}\) + \(\dfrac{29}{42}\)) : \(\dfrac{1}{28}\) - 8

   =  \(\dfrac{2}{7}\) x 28 - 8

   = 8 - 8

    = 0 

5 tháng 8 2015

Ta có: (...2) . (...5) tận cùng là 0

=> Số các số tròn chục là: (100-10) : 10 + 1 = 9 (số)

=> Số các số tận cùng là 5 là:

(95 - 5) : 10 + 1 = 10 (số)

=> Số các số tận cùng là 2 là:

(92 - 2) : 10 + 1 = 10 (số)

Số các số chữ số 0 của tích là:

(10+10) : 2 + (10 + 1) = 21 (chữ số 0)

22 tháng 9 2016

 Giải

Để giải bài này bạn nên xét các trường hợp :

*.Chữ số 0 đứng hàng đơn vị thì cứ 10 đơn vị có 1 chữ số 0. ( từ 1 đến 10)

2009 : 10 = 200 dư 9. Vì trong số dư 9 là dứ từ 1 đến 9 nên không có chữ số 0 nào trong số dư nên ta được 200 chữ số 0 đứng hàng đơn vị.

*.Với chữ số 0 đứng hàng chục thì cứ 10 chục (100) chữ số 0 xuất hiện 10 lần (từ ...10 đến ...2009)(2009-9) : 100 = 20 

Chữ số 0 đứng hàng chục : 20 x 10 = 200 (chữ số)

*.Chữ số 0 đứng hàng trăm thì cứ 10 trăm (1000) chữ số 0 xuất hiện 100 lần (từ 1000 đến 1999) mà (2009-999) : 1000 = 1 (dư 10). 

Dư 10, gồm các số từ 2000 đến 2009 có 10 chữ số 0 ở hàng trăm)

Số chữ số 0 đứng ở hàng trăm : 100 + 10 = 110 (chữ số)

Vậy từ 1 đến 2009 có số các chữ số 0 là : 200 + 200 + 110 = 510 (chữ số)

18 tháng 2 2022

bạn đăng tách thôi nhé 

Bài 3 : 

a, để pt có 2 nghiệm trái dấu \(x_1x_2\Leftrightarrow2m-1< 0\Leftrightarrow m< \dfrac{1}{2}\)

b, để pt có 2 nghiệm trái dấu \(x_1x_2\Leftrightarrow7-m^2< 0\Leftrightarrow m^2>7\Leftrightarrow m>\sqrt{7}\)

18 tháng 2 2022

\(1.a;x^2-\left(2m+1\right)x+2m=0\left(a+b+c=1-2m-1+2m=0\right)\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x1=1\\x2=\dfrac{c}{a}=2m\end{matrix}\right.\)\(b,\)\(x^2-\left(m+n\right)x+mn=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x1=m\\x2=n\end{matrix}\right.\)\(\left(2m-3\right)x^2-2mx+3=0\left(m\ne\dfrac{3}{2}\right)\Rightarrow a+b+c=2m-3-2m+3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x1=1\\x2=\dfrac{3}{2m-3}\end{matrix}\right.\)

\(mấy\) \(cái\) \(sau\) \(tương\) \(tự:a+b+c=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x1=1\\x2=\dfrac{c}{a}\end{matrix}\right.\)

\(a-b+c=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x1=-1\\x2=\dfrac{-c}{a}\end{matrix}\right.\)

\(2a,2x^2-7x+3=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=265>0\\x1+x2=\dfrac{7}{2}>0\\x1.x2=\dfrac{3}{2}>0\end{matrix}\right.\)=>pt có 2 ngo dương phân biệt

\(b,3x^2+7x+1=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=37>0\\x1+x2=\dfrac{-7}{3}< 0\\x1x2=\dfrac{1}{3}>0\\\end{matrix}\right.\)=>có 2 nghiệm phân biệt trái dấu

c,\(\Delta< 0\Rightarrow vônghiem\) \(d;\Delta=0\Rightarrow có\)\(\) \(1ngo\)

\(3.a,\Leftrightarrow ac< 0\Leftrightarrow2m-1< 0\Leftrightarrow m< \dfrac{1}{2}\)

\(b,\Leftrightarrow\)\(7-m^2< 0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< -\sqrt{7}\\m>\sqrt{7}\end{matrix}\right.\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 12 2021

Lời giải:

Nếu $x+y+z+t=0$ thì $M=\frac{-t}{t}=\frac{-x}{x}=\frac{-z}{z}=-1$

$\Rightarrow (M-1)^{2025}=(-1-1)^{2025}=(-2)^{2025}$

Nếu $x+y+z+t\neq 0$. Áp dụng TCDTSBN:

$M=\frac{x+y+z}{t}=\frac{y+z+t}{x}=\frac{z+t+x}{y}=\frac{t+x+y}{z}=\frac{x+y+z+y+z+t+z+t+x+t+x+y}{t+x+y+z}=\frac{3(x+y+z+t)}{x+y+z+t}=3$

$\Rightarrow (M-1)^{2025}=2^{2025}$

13 tháng 12 2021

cảm ơn, cảm ơnnn bạn nhiềuuu nha~vui

1:

a: A=x^4+6x^3-3x^2-4x+8

bậc là 4

B=-x^4-6x^3+3x^2-2x+5

bậc là 4

b: A(x)+B(x)

=x^4+6x^3-3x^2-4x+8-x^4-6x^3+3x^2-2x+5

=-6x+13

A(x)-B(x)

=x^4+6x^3-3x^2-4x+8+x^4+6x^3-3x^2+2x-5

=2x^4+12x^3-6x^2-2x+3