K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2016

mik cx đang cần caau2 , cho mik hỏi câu 2 lấy ở bài 1 hả bn?

12 tháng 10 2016

các triều đại pk xâm lược nước ta là nhà Hán,Tùy,Lương,Đường,Tần.                                                nhà Tần:

Chiến tranh Việt-Tần là cuộc kháng chiến chống nhà Tần mở rộng về phía nam của các bộ tộc Bách Việt phân bố ở Bắc Bộ Việt Nam và miền Nam Trung Quốc hiện nay, trong thời kỳ nhà Tần mới thống nhất được Trung Quốc (cuối thế kỷ 3 TCN).

Cuộc chiến chia thành hai giai đoạn:

  • Giai đoạn 1: quân Tần thắng thế, mở mang đất đai thêm 3 quận mới. Các tộc Mân Việt, Đông Việt, Nam Việt... bị đánh bại và dần bị đồng hóa.
  • Giai đoạn 2: khi tiến sâu xuống phía nam, quân Tần bị người Âu Việt chống trả mạnh và thất bại nặng nề.                           

    Nguyên nhân:

    Sau khi tiêu diệt 6 nước Sơn Đông, thống nhất Trung Quốc và lên ngôi Hoàng đế, Tần Thủy Hoàng tiếp tục ý định mở rộng lãnh thổ về phía bắc và phía nam. Phía bắc, ông sai Mông Điềm mang 30 vạn quân đánh đuổi người Hung Nô, lập ra 44 huyện và xây Vạn Lý Trường Thành. Phía nam, từ khi diệt nước Sở năm 223 TCN, Tần Thủy Hoàng đã thu phục một bộ phận Bách Việt, lập ra quận Cối Kê và Mân Trung[1]. Kế tục chủ trương "bình Bách Việt" của các vua Sở thời Chiến Quốc, Thủy Hoàng sai Đồ Thư mang 50 vạn quân tiếp tục đánh chiếm những vùng đất phía nam.

    Tư liệu cổ nhất ghi chép về cuộc chiến này là sách Hoài Nam tử của hoàng thân nhà Hán là Hoài Nam vương Lưu An, sống sau thời Tần khoảng trên 50 năm. Lưu An lý giải thêm nguyên nhân nam tiến của vua Tần:

17 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác ADHE có 

\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)

Do đó: ADHE là hình chữ nhật

25 tháng 9 2021

\(a^3+3a^2b+3ab^2+b^3-2022=\left(a+b\right)^3-2022=\left(2021-2020\right)^3-2022=1-2022=-2021\)

25 tháng 9 2021

đi ngủ đi iem à, trễ gòi :v

17 tháng 10 2021

Câu 1: D

Câu 2: B

Câu 3: C

17 tháng 10 2021

1 D

2 B

3 C

4 D

5 A

a: Ta có: \(2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow2x=3\)

hay \(x=\dfrac{3}{2}\)

b: Ta có: \(\left(2x+7\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{7}{2}\\x=3\end{matrix}\right.\)

c: Ta có: \(2x+7=-3x+32\)

\(\Leftrightarrow5x=25\)

hay x=5

d: Ta có: \(\left(3x-2\right)\left(4x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=-\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

e: Ta có: \(3x-5=x+7\)

\(\Leftrightarrow2x=12\)

hay x=6

13 tháng 8 2021

f)ĐK:x≠2,x≠-1

Ta có:\(\dfrac{3}{x-2}=\dfrac{2}{x+1}\) 

    \(\Rightarrow3\left(x+1\right)=2\left(x-2\right)\)

   \(\Leftrightarrow3x+3=2x-4\)

   \(\Leftrightarrow x=-7\)