Theo bạn thì trong truyện Thach Sanh có thể chia thành mấy đoạn ? Va y nghia cua moi doan?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phần 1: từ đầu đến lấy làm lạ: Mã Lương học vẽ và có cây bút thần
• Phần 2: tiếp đến vẽ cho thùng: Mã Lương dùng cây bút thần để vẽ công cụ lao động cho người nghèo khổ
• Phần 3: tiếp đến phóng như bay: Mã Lương trừng trị tên địa chủ tham lam
• Phần 4: còn lại: Mã Lương trừng trị tên vua độc ác tham lam
Văn bản Sự tích Hồ Gương có thể chia thành 2 đoạn:
- Đoạn 1 : Từ đầu đến đất nước: Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm để đánh giặc
- Đoạn 2 : Phần còn lại: Long Quân sai Rùa Thần lên đòi lại gươm sau khi hết giặc, đất nước hoà bình, thịnh trị
Em bé Thông minh 3 đoạn nhé:
- Đoạn 1: Vua tìm người tài
- Đoạn 2: Những thử thách em bé vượt qua
- Đoạn 3: Thành quả mà em bé đạt được.
BỐ CỤC:
a) Mở truyện: Vua sai quan đi khắp nơi tìm người tài giỏi giúp nước. (Từ đầu …. lỗi lạc.)
b) Thân truyện: “Một hôm …. láng giềng.”
- Em bé giải câu đố của quan;
- Em bé giải câu đố vua lần thứ nhất, thứ hai;
- Em bé giải câu đố của Sứ giả nước ngoài.
c) Kết truyện: Phần còn lại – Em bé trở thành trạng nguyên.
Mình nghĩ chuyện ông lão đánh cá và con cá vàng có thể chia làm 4 đoạn chính
- Đoạn 1: Giới thiệu chung về ông lão và gia đình ông
- Đoạn 2: Giới thiệu hoàn cảnh ông lão gặp cá vàng
- Đoạn 3: Các lần yêu cầu, đề nghị của mụ vợ
- Đoạn 4: Kết cục thảm khốc, đau buồn dành cho mụ vợ.
Phần 1:Từ đầu đến kéo sợi(Gioi thiệu nhân vật hoàn cảnh)
Phần 2:Tiếp theo dến ý muốn của mụ(ông lão thả cá vàng,cá vàng nhiều lần đền ơn ong lão)
Phần 3:Còn lại(Vợ chống ông lão trở lại cuộc sống ngày xưa)
Trong truyện Thạch Sanh tiếng đàn thần kì của Thạch Sanh có một số ý nghĩa sau : Tiếng đàn đã giúp Thạch Sanh được giải oan, giải thoát sau khi bị Lí Thông lừa gạt, cướp công, Thạch Sanh bị bắt giam vào ngục tối. Nhờ có tiếng đàn thần của Thạch Sanh mà công chúa khỏi câm ,giúp vạch mặt Lí thông ,giúp Thạch Sanh không phải bỏ công sức để đánh giặc. Tiếng đàn thần là tiếng đàn của công lí. Tiếng đàn còn làm quân sĩ 18 nước chư hầu phải cuốn giáp xin hàng. Tiếng đàn đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta. Nó là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù. Còn niêu cơm thần kì của Thạch Sanh có khả năng phi thường, cứ ăn hết lại đầy, làm quân 18 nước chư hầu lúc đầu coi thường, chế giễu nhưng sau đó phải ngạc nhiên thán phục. Niêu cơm thể hiện sức mạnh, tiềm năng to lớn của đất nước, của nhân dân. Thể hiện tấm lòng nhân đạo yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.
Bài này trên lớp mk cũng có đc viết vào nhưng mà với yêu cầu của câu hỏi bạn thì mk chỉ lấy bài trên mạng thôi , mong bạn tham khảo nhé:
Bài 1 .– Tiếng đàn
Đây chính là tiếng đàn có sức mạnh kỳ lạ đã nhiều lần giải oan cho Thạch Sanh, khi Thạch Sanh bị bắt giam vào ngục tối cũng nhờ có tiếng đàn thần của Thạch Sanh mà đã giúp cho công chúa khỏi câm, chính nó đã giúp vạch mặt Lí thông và giúp Thạch Sanh đánh giặc. Tiếng đàn trên còn làm cho quân sĩ 18 nước chư hầu phải xin hàng. Tiếng đàn đại diện cho sự yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta và tiếng đàn như có sức mạnh đặc biệt để cảm hóa kẻ thù xâm lược.
Chi tiết tiếng đàn có sức mạnh kỳ diệu và là một nhân tố góp phần vào sự thành công của truyện.
– Nồi niêu cơm
Thể hiện được sự tài giỏi của Thạch Sanh. Đồng thời qua chi tiết niêu cơm thể hiện sự thân thiện, nhân đạo và mong muốn hòa bình của nhân dân ta. Chi tiết niêu cơm cũng thể hiện tiềm năng sức mạnh to lớn của nhân dân.
Bài 2.
- Tiếng đàn giải oan cho thạch sanh, giải câm cho công chúa, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa, là công cụ kết nối tình yêu giữa thạch sanh và công chúa, hoà giải chiến tranh
- niêu cơm : là phần thưởng cho người có công .làm cho 18 nước chư hầu no bụng, hân hoan, tâm phục khẩu phục, tự động rút về nước thể hiện sự khoan dung;tam long nhan dao yêu chuộng hoà bình của nhân dân ta
Bài 3.
Chi tiết Tiếng đàn thần
Chi tiết Tiếng đàn thần trong truyện Thạch Sanh là một chi tiết nghệ thuật lấp lánh màu sắc hoang đường nhưng rất giàu ý nghĩa nhân sinh. Nó xuất hiện hai lần trong văn bản. Lần thứ nhất nó vang lên từ trong ngục tối, vạch mặt của Lí Thoong, minh oan cho Thạch Sanh và giải câm cho công chúa. Đó chính là tiếng nói của công lí, của lẽ phải, tiếng đàn của hạnh phúc và tình yêu lứa dôi. Tiếng đàn đã làm rõ trắng đen, tốt xấu, bênh vực người có công, vạch mặt kẻ có tội, thể hiện khát vọng về chân lí của nhân dân ta. Và tiếng đàn chỉ thực sự có phép màu kì diệu khi ở trong tay người dũng sĩ có tâm hồn thanh cao. Lần thứ hai, tiếng đàn vang lên trước mặt binh sĩ mười tám nước chư hầu. Nó thức tỉnh nỗi nhớ quê nhà da diết của họ, khơi gợi tình người, lòng nhân ái trong họ, khiến cho quân sĩ bủn rủn tay chân, không muốn đánh. Đó là bức thông điệp hoà bình, phản ánh khát vọng, ước mơ xây dựng tình đoàn kết giữa các dân tộc của cha ông ta từ thời xa xưa. Hai chi tiết nghệ thuật hấp dẫn trên đã đem đến cho người đọc những cảm xúc thú vị, khiến ta càng thêm yêu thế giới truyện dân gian.
Chi tiết niêu cơm thần
Nieeu cơm thần là chi tiết nghệ thuật mang đậm màu sắc kì ảo, hoang đường nhưng rất sinh động và giàu ý nghĩa. Nó xuất hiện đặc biệt khiến cho quân sĩ mười tám nước vô cùng bất ngờ. Niêu cơm của Thạch Sanh tuy bé nhỏ nhưng rất thần kì, ăn hết lại đầy. Điều đó thể hiện tâm lòng bao dung, độ lượng của nhân dân ta. Đó là niêu cơm của tình người, của lòng nhân ái. Cha ông ta thời xưa đã có công dùng trí tưởng tượng phong phú của mình để dựng lên những câu chuyện giàu chi tiết nghệ thuật, giàu tihs nhân văn cho con cháu đời sau hưởng thụ.
Bài 4.
* Chi tiết tiếng đàn thần kì:
- Tiếng đàn thần:
Chữa bệnh cho công chúa
Vạch tội mẹ con Lí Thông.
Tác giả dân gian đã sử dụng chi tiết thần kì để thể hiện quan niệm và ớc mơ công lí .
- Tiếng đàn làm cho quân 18 nớc ch hầu phải cuốn giáp xin hàng. Nó là vũ khí đặc biệt để
cảm hoá kẻ thù. Tiếng đàn là đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hoà bình
của nhân dân ta.
* Chi tiêt niêu cơm thần kì:
- Niêu cơm có sức mạnh phi thờng cứ ăn hết lại đầy, làm cho quân 18 nớc ch hầu phải từ
chỗ coi thờng, chế giễu, phải ngạc nhiên, khâm phục.
- Niêu cơm và lời thách đố đã chứng tỏ sự tài giỏi của thạch Sanh.
- Niêu cơm thần kì là tợng chng cho tấm lòng nhân đạo, t tởng yêu hoà bình của nhân dân.
Link các bài trên đây nhé
Bài 1 :https://loigiaihay.net/y-nghia-tieng-dan-nieu-com-truyen-thach-sanh/
Bài 2 ,Bài 3, Bài 4:https://diendan.hocmai.vn/threads/ngu-van-6-thach-sanh.320334/
Bạn có thể tổng hợp các ý chính trong các bài trên và tóm tắt để đc 1 bài hoàn chỉnh nhé mơn bn
- Nem công chả phượng: chỉ món ăn ngon, quý hiếm.
- Sơn hào hải vị: món ăn ngon, quý, lấy từ rừng và biển.
- Khỏe như voi: rất khỏe.
- Tứ cố vô thân: xung quanh không có ai thân thuộc.
- Da mồi tóc sương: chỉ người già yếu, tuổi cao.
- Sự tích Hồ Gươm được chia thành 2 phần:
Phần 1: Từ đầu đến không còn một bóng giặc nào trên đất nước.
Phần 2: Phần còn lại
Văn bản Sự tích Hồ Gương có thể chia thành 2 đoạn:
- Đoạn 1 : Từ đầu đến đất nước: Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm để đánh giặc
- Đoạn 2 : Phần còn lại: Long Quân sai Rùa Thần lên đòi lại gươm sau khi hết giặc, đất nước hoà bình
Cuộc sống luôn đặt ra cho con người nhiều khó khăn, thách thức cần phải vượt qua. Con người không thể một mình mà có thể vượt qua tất cả. Bởi thế, phải biết đoàn kết lại. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh lớn đưa con người đến thành công. Như Hồ Chí Minh đã từng nói: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công”. Ngoài việc đoàn kết, chúng ta cũng cần sự giúp đỡ của người khác để tiến bộ, vượt qua khó khăn trong cuộc sống. Tinh thần tương trợ tiếp thêm cho con người sức mạnh để chiến thắng trong công việc và trong đời sống.Tinh thần đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giúp chúng ta dễ dàng hoà nhập, hợp tác với mọi người xung quanh. Người có tinh thần đoàn kết và giúp đơc người khác thương được mọi người yêu quý. Chỉ khi đứng giữa tập thể, con người mới có cơ hội thể hiện và khằng định bản thân. Sức mạnh của mỗi cá nhân tạo nên sức mạnh tập thể. Và ngược lại, sức mạnh tập thể bảo vệ và phát huy sức mạnh mỗi cá nhân.Tinh thần đoàn kết, tương trợ lẫn nhau còn là truyền thống quý báu cần phải gìn giữ. Nhờ biết đoàn kết tương trợ lẫn nhau, dân tộc ta đã vượt qua biết bao gian nan, thử thách, chiến thắng biết bao kẻ thù hùng mạnh để giữ vững đất nước, xây dựng cuộc sống yên bình, trù phú và tươi đẹp như thế này.
– Bố cục: 3 phần:
• Phần 1: từ đầu đến Long Trang: giới thiệu về Lạc Long Quân và Âu Cơ cùng sự kết duyên của hai người.
• Phần 2: tiếp đến lên đường: Âu cơ sinh ra bọc trứng và việc chia con.
• Phần 3: còn lại: lí giải nguồn gốc con rông cháu tiên.
Bố cục: - Phần 1 (Từ đầu ... Long Trang)
- Phần 2 (tiếp ... lên đường)
- Phần 3 (còn lại)
Ý nghĩa: - Phần 1: giới thiệu Lạc Long Quân và Âu Cơ.
- Phần 2: việc sinh con và chia con.
- Phần: việc lập nước Văn Lang và nguồn gốc dân tộc Việt.
mk nha
Có thể chia văn bản Thạch Sanh thành 4 phần:
- Đoạn 1: Từ đầu…mọi phép thần thông. (Giới thiệu sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh)
- Đoạn 2: Tiếp theo …phong cho làm quận công. (Thạch Sanh diệt chằn tinh bị Lý Thông cướp công)
- Đoạn 3: Tiếp theo…hóa kiếp thành bọ hung.(Thạch Sanh giết đại bàng cứu công chúa và con vua Thủy Tề. Mẹ con Lý Thông bị sét đánh)
- Đoạn 4: Phần còn lại. (Thạch Sanh cưới công chúa, làm lui quân 18 nước chư hầu, lên làm vua.)