ý nghĩa của chủ nghĩa yên nước và chủ nghĩa nhân đạo
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(5 điểm )
Ý NGHĨA TƯỢNG TRƯNG CỦA TIẾNG ĐÀN THẠCH SANH | Ý NGHĨA TƯỢNG TRƯNG CỦA NIÊU CƠM THẠCH SANH | |
Ý NGHĨA RIÊNG CỦA TỪNG HÌNH ẢNH | 7 | 3 |
Ý NGHĨA CHUNG CẢ HAI ĐỀU BIỂU ĐẠT | 1 ,2 ,3 ,4 ,5, 6 |
Đáp án C
Năm 1928, Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên có chủ trương “vô sản hóa” đưa hội viên vào các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền cùng sống và lao động với công nhân để tự rèn luyện, đồng thời để truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-ni. Phong trào “vô sản hóa” đã góp phần thực hiện việc kết hợp chủ nghĩa Mác – Lê-nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước, thúc đẩy nhanh sự hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam
Đáp án C
Phong trào vô sản hóa đã nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân => phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ, có sự liên kết giữa các phong trào với nhau => thúc đẩy sự ra đời của ba tổ chức cộng sản => hợp nhất ba tổ chức cộng sản dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đáp án C
Năm 1928, Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên có chủ trương “vô sản hóa” đưa hội viên vào các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền cùng sống và lao động với công nhân để tự rèn luyện, đồng thời để truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-ni. Phong trào “vô sản hóa” đã góp phần thực hiện việc kết hợp chủ nghĩa Mác – Lê-nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước, thúc đẩy nhanh sự hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam
Đáp án C
Phong trào vô sản hóa đã nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân => phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ, có sự liên kết giữa các phong trào với nhau => thúc đẩy sự ra đời của ba tổ chức cộng sản => hợp nhất ba tổ chức cộng sản dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
1. Nội dung yêu nước
– Vận nước:( Sư Pháp Thuận): Vận nước gắn liền với ngôi vua
– Bình Ngô đại cáo ( Nguyễn Trãi): Khẳng định chính nghĩa vốn được xây nền từ truyền thống văn hiến, vị thế chủ động của một đất nước có chủ quyền và niềm tự hào trước thế hệ anh hùng hào kiệt.
– Bạch Đằng giang phú ( Trương Hán Siêu):
+ Khái quát những quy luật lớn lao của cõi sông nước.
+ Khẳng định cơ sở chiến thắng là con người, tài trí con người.
+ Ca ngợi hai vị vua như là biểu tựơng của người tài đức, văn võ song toàn.
– Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão.
+ Khí thế ba quân và hình ảng võ tướng, người anh hùng mang tầm vóc vũ trụ đo điếm bằng chiều kích của giang sơn núi rộng sông dài.
2. Nội dung nhân đạo
– Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi: Khát vọng về đất nước thái bình nhân dân được ấm no hạnh phúc.
– Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn: Tiếng kêu thương của người phụ nữ chờ chồng, nhớ thương chồng đi chinh chiến phương xa .
– Cung oán ngâm của Nguyễn Gia Thiều: Lê án chế độ cung tần mĩ nữ trong cung vua phủ chúa ngày xưa. Nỗ đau của người cung nữ bị Vua ruồng bỏ.
– Truyện Kiều của Nguyễn Du: Số phận của nàng Kiều người con gái tài sắc nhưng phận bất hạnh.
=> Nhìn chung nội dung yêu nước và nhân đạo gắn bó với nhau, bổ sung cho nhau và là những giá trị luôn tồn tại trong nhau, làm nên hai dòng chủ lưu trong nền văn học dân tộc.
*Kết luận:
Văn học trung đại Việt Nam được xây một chặng đường phát triển dưới thời phong kiến, nối dài qua 10 thế kỉ, bắt đầu từ thế kỉ thứ X đến hết XIX. Văn học trung đại đã định hình những đặc điểm và truyền thống cơ bản gắn bó với vận mệnh đất nước và số phận con người Việt Nam.
1. Cảm hứng yêu nước:
2. Cảm hứng nhân đạo: