1) Em có nhận xét như thế nào về cách kết thúc chiến tranh của Lý Thường Kiệt. Vì sao?
2) So sánh điểm giống nhau và khác nhau về tổ chức quân đội thời Tiền Lê và thời Lý.
Help me, please!!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
So sánh điểm giống và khác nhau về tổ chức quân đội thời Tiền Lê và thời Lý.
Làm ơn hãy giúp mik với!
Đặc điểm khác nhau giữa nhà nước Lê sơ và nhà nước thời Lý -Trần:
- Thành phần quan lại cao cấp của nhà nước thời Lý - Trần là quý tộc, vương hầu. Còn ở nhà nước thời Lê sơ là các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.
- Tổ chức bộ máy chính quyền từ triều đình đến cấp xã thời Lẽ Thánh Tông hoàn chinh hom, chặt chẽ hơn. Tính tập quyền cao hơn. Nhà nước Lý - Trần được gọi là nhà nước quân chủ quý tộc, nhà nước Lê sơ là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.
Bạn ơi, đây là về nhà nước và tổ chức chính quyền mà! Mik hỏi về tổ chức quân đội mà!
2. *giống: đều do người nước ngoài đến cai trị ấn độ
*khác:
_vương triều hồi giáo Đê-li áp đặt tôn giáo,phân biệt đối xử...nên thời gian tồn tại ngắn
_vương triều Mô-gôn thi hành nhiều chính sách tiến bộ ,đặc biệt là dưới thời hoàng đế A-cơ-ba nên kinh tế ấn độ phát triển mạnh mẽ.tuy nhiên, đến thời con cháu của A-cơ-ba là Sa-gia-han và....(mình quên tên rồi) thì không còn được lòng dân như trước.kết quả là đến thời của Ao-reng-dép,vị vua cuối cùng của chế độ phong kiến Ấn độ,thực dân Anh đã xâm chiếm toàn bộ nước ấn
3, Khi biết quân Tống có ý định tấn công Đại Việt Lý Thường Kiệt chù trương :Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc
Quân Việt bắt đầu tiến công vào đất Tống từ ngày 27 tháng 10 năm 1075. Thoạt tiên, quân Việt phá hủy một loạt các đồn trại biên giới, rồi lần lượt đổ bộ lên cảng và đánh chiếm các thành Khâm, Liêm. Sau đó đại quân tiếp tục tiến sâu vào đất địch.
Ngày 18 tháng 1 năm 1076 áp sát thành Ung. Đây là căn cứ quan trọng nhất trong những căn cứ địch dùng cho cuộc viễn chinh xâm lược vào Đại Việt. Sau 42 ngày vây hãm và tấn công quyết liệt, ta hạ được thành, tiêu diệt và bắt sống nhiều tên địch.
Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động, phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công, đánh ngay vào đội quân mạnh nhất của địch, ngay trên hướng tiến công chủ yếu của chúng. Ông khéo kết hợp giữa tiến công và phòng ngự tích cực, giữa các cách đánh tập trung, đánh trận địa và đánh vận động. Ông vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.
Thắng lợi huy hoàng của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống (1075-1077) là một minh chứng hùng hồn về sự phát triển vượt bậc của dân tộc Việt sau một thế kỷ giành độc lập, quốc gia Đại Việt đã có đủ sức mạnh để chống lại một đế quốc lớn mạnh.
Chúc bạn học tốt
Điểm khác nhau
Thành phần quan lại
Nhà nước thời Lý - Trần
Chủ yếu là quý tộc, vương hầu
Nhà nước thời Lê sơ
Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.
Tổ chức bộ máy chính quyền
Nhà nước thời Lý - Trần
- Chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.
- Là nhà nước quân chủ quý tộc.
Nhà nước thời Lê sơ
- Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.
- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu.
2.
Đối với quân đội, thời Lê Sơ đã tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông” nghĩa là: Quân đội được chia làm hai bộ phận chính là quân triều đình và quân ở địa phương. Quân đội thời Lê Sơ được chia ra thành các binh chủng riêng biệt, bao gồm: Bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.
3 Thời Lý :
- Thực hiện chính sách " Ngụ binh ư nông "
- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :
+ Cấm quân
+ Quân địa phương
- Cấm quân tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh trong cả nước
* Thời Trần
- Thực hiện chính sách "Ngụ binh ư nông "
- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :
+ Cấm quân
+ Quân các lộ , có quân hương binh ở các làng xã
- Khi có chiến tranh có quân đội của các vương hầu
- Cấm quân được tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh từ quê hương họ Trần
- Xây dựng theo chủ trương " Quân lính cốt tinh nhuệ , không cốt đông
4 * Nội dung của bộ luật Hồng Đức:
+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc
+Bảo vệ quyền lợi của quan lại, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi phụ nữ.
* Điểm tiến bộ của bộ luật Hồng Đức là có thêm luật bảo vệ quyền lợi phụ nữ.
Thành phần quan lại
Nhà nước thời Lý - Trần
Chủ yếu là quý tộc, vương hầu
Nhà nước thời Lê sơ
Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.
Tổ chức bộ máy chính quyền
Nhà nước thời Lý - Trần
- Chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.
- Là nhà nước quân chủ quý tộc.
Nhà nước thời Lê sơ
- Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.
- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu.
2.
Đối với quân đội, thời Lê Sơ đã tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông” nghĩa là: Quân đội được chia làm hai bộ phận chính là quân triều đình và quân ở địa phương. Quân đội thời Lê Sơ được chia ra thành các binh chủng riêng biệt, bao gồm: Bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.
3 Thời Lý :
- Thực hiện chính sách " Ngụ binh ư nông "
- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :
+ Cấm quân
+ Quân địa phương
- Cấm quân tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh trong cả nước
* Thời Trần
- Thực hiện chính sách "Ngụ binh ư nông "
- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :
+ Cấm quân
+ Quân các lộ , có quân hương binh ở các làng xã
- Khi có chiến tranh có quân đội của các vương hầu
- Cấm quân được tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh từ quê hương họ Trần
- Xây dựng theo chủ trương " Quân lính cốt tinh nhuệ , không cốt đông
4 * Nội dung của bộ luật Hồng Đức:
+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc
+Bảo vệ quyền lợi của quan lại, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi phụ nữ.
* Điểm tiến bộ của bộ luật Hồng Đức là có thêm luật bảo vệ quyền lợi phụ nữ.
- Quân đội nhà Lý được chia làm 2 bộ phận: cấm quân và quân địa phương.
+ Cấm quân: là quân đội được tuyển chọn kĩ càng về lí lịch và sức khỏe, có nhiệm vụ bảo vệ nhà vua và kinh thành.
+ Quân địa phương gọi là lộ quân, sương quân có nhiệm vụ canh phòng các lộ, phủ, áp dụng chính sách "ngụ binh ư nông".
- Quân đội thời Lý bao gồm các binh chủng, thủy binh, kị binh và tượng binh, kỉ luật rất nghiêm minh, được rèn luyện chu đáo.
- Vũ khí có giáo mác, dao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá …
→ Quân đội nhà Lý được tổ chức khá chu đáo, quy củ và hùng mạnh.
câu 2:
-người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo là M.Lu-thơ(1483-1546),một tu sĩ ở Đức.ông kịch liệt lên án những hành vi tham lamvà đồi bại của Giáo hoàng,chỉ trích mạnh mẽ những giáo lí giả dối của Giáo hội,đòi bãi bỏ những thủ tục,lễ nghi phiền toái,đòi quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thủy.
-tại thụy sĩ,một giáo phải cải cách khác ra đời,gọi là đạo Tin Lành,do Can-vanh sáng lập,được đông đảo nhân dân tin theo.
câu 4:
* Tổ chức:
- Quân đội thời Lý gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương:
Nội dung | Cấm quân | Quân địa phương |
Tuyển chọn | Tuyển chọn những thanh niên khỏe mạnh trong cả nước. | Tuyển chọn trong số những thanh niên trai tráng ở các làng xã đến tuổi thành đinh (18 tuổi). |
Hoạt động | Bảo vệ vua và kinh thành. | - Canh phòng ở các lộ, phủ. - Hàng năm, chia thành phiên thay nhau đi luyện tập và về quê sản xuất. Khi có chiến tranh sẽ tham gia chiến đấu. |
- Thi hành chính sách “ngụ binh ư nông” (gửi binh ở nhà nông): cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.
- Quân đội nhà Lý có quân bộ và quân thủy, kỉ luật nghiêm minh và được huấn luyện chu đáo.
- Vũ khí trang bị cho quân đội gồm: giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá,...
* Nhận xét:
- Quân đội nhà Lý được tổ chức quy củ, chặt chẽ và khá hùng mạnh.
- Chính sách “ngụ binh ư nông” là một chính sách sáng tạo và phù hợp với hoàn cảnh của đất nước.
- Quân đội nhà Lý được chia làm 2 bộ phận: cấm quân và quân địa phương.
+ Cấm quân: là quân đội được tuyển chọn kĩ càng về lí lịch và sức khỏe, có nhiệm vụ bảo vệ nhà vua và kinh thành.
+ Quân địa phương gọi là lộ quân, sương quân có nhiệm vụ canh phòng các lộ, phủ, áp dụng chính sách "ngụ binh ư nông".
- Quân đội thời Lý bao gồm các binh chủng, thủy binh, kị binh và tượng binh, kỉ luật rất nghiêm minh, được rèn luyện chu đáo.
- Vũ khí có giáo mác, dao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá …
→ Quân đội nhà Lý được tổ chức khá chu đáo, quy củ và hùng mạnh.
TK
* Tổ chức:
- Quân đội thời Lý gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương:
Nội dung | Cấm quân | Quân địa phương |
Tuyển chọn | Tuyển chọn những thanh niên khỏe mạnh trong cả nước. | Tuyển chọn trong số những thanh niên trai tráng ở các làng xã đến tuổi thành đinh (18 tuổi). |
Hoạt động | Bảo vệ vua và kinh thành. | - Canh phòng ở các lộ, phủ. - Hàng năm, chia thành phiên thay nhau đi luyện tập và về quê sản xuất. Khi có chiến tranh sẽ tham gia chiến đấu. |
- Thi hành chính sách “ngụ binh ư nông” (gửi binh ở nhà nông): cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.
- Quân đội nhà Lý có quân bộ và quân thủy, kỉ luật nghiêm minh và được huấn luyện chu đáo.
- Vũ khí trang bị cho quân đội gồm: giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá,...
* Nhận xét:
- Quân đội nhà Lý được tổ chức quy củ, chặt chẽ và khá hùng mạnh.
- Chính sách “ngụ binh ư nông” là một chính sách sáng tạo và phù hợp với hoàn cảnh của đất nước.
TK#
* Tổ chức:
- Quân đội thời Lý gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương:
Nội dung | Cấm quân | Quân địa phương |
Tuyển chọn | Tuyển chọn những thanh niên khỏe mạnh trong cả nước. | Tuyển chọn trong số những thanh niên trai tráng ở các làng xã đến tuổi thành đinh (18 tuổi). |
Hoạt động | Bảo vệ vua và kinh thành. | - Canh phòng ở các lộ, phủ. - Hàng năm, chia thành phiên thay nhau đi luyện tập và về quê sản xuất. Khi có chiến tranh sẽ tham gia chiến đấu. |
- Thi hành chính sách “ngụ binh ư nông” (gửi binh ở nhà nông): cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.
- Quân đội nhà Lý có quân bộ và quân thủy, kỉ luật nghiêm minh và được huấn luyện chu đáo.
- Vũ khí trang bị cho quân đội gồm: giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá,...
* Nhận xét:
- Quân đội nhà Lý được tổ chức quy củ, chặt chẽ và khá hùng mạnh.
- Chính sách “ngụ binh ư nông” là một chính sách sáng tạo và phù hợp với hoàn cảnh của đất nước.
1)
- Cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt sáng tạo và độc đáo, rất chủ động của Lý Thường Kiệt. Đánh quân Tống để giành thế chủ động, tiêu hao sinh lực địch để đẩy lùi kế hoạch tiến công của quân Tống, đây là cuộc tấn công chỉ đề phòng vệ.
2)- Nhà Lý chủ động mang quân chống giặc, sang cả đất địch mà đánh, lập phòng tuyến Như nguyệt ngăn chặn quân địch từ xa- Nhà Trần chủ động rút lui tránh quân địch đang mạnh, đánh quân địch chỗ yếu nhất, lúc mệt mỏi nhất. Thế trận xuất kỳ lấy yếu đánh mạnh. Dùng binh mai phục lấy ít đich nhiều
Hai triều đại đều chú trọng chiến tranh nhân dân, dùng quân du kích, quân địa phương.
Cảm ơn bạn nhiều nha!