Cho mình hỏi tại sao khi bỏ viên natri vào nước lại có hiện tượng viên natri thành hình cầu và chạy lòng vòng trên mặt nước. Mong mấy bạn giúp !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Chất rắn màu xám sẫm Kẽm (Zn) tan dần và xuất hiện bọt khí do khí Hidro (H2) tạo thành.
b, Cháy sáng trong không khí với ngọn lửa sáng chói, tỏa nhiều nhiệt, tạo ra Al2O3 .
c, Mẫu Na chuyển động nhanh trên mặt nước , tan dần cho đến hết, có khí H2 bay ra, phản ứng toả nhiều nhiệt đồng thời dung dịch chuyển sang màu hồng .
a) Nước đã bốc hơi mất nên không còn trên đĩa nữa.
b) Nước tổn tại ở 3 thể khác nhau: Thể rắn (viên nước đá), thể lỏng (nước trong đĩa), thể khí (hơi nước).
c) Hơi nước ⇔ Nước lỏng ⇔ Nước đá
d) Nước loang đểu trên mặt đĩa vì các hạt liên kết lỏng lẻo nên nó trượt đều ra.
e) Có nước bám bên ngoài cốc là do đá lạnh nên môi trường xung quanh cốc lạnh hơn làm hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng mà ta nhìn thấy.
HT
a) Chất rắn tan dần, có khí thoát ra
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
b) Viên Natri hình tròn chạy trên bề mặt dd, tan dần vào dd và có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa nâu đỏ, màu nâu đỏ của dd nhạt dần
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(3NaOH+FeCl_3\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)
c) Viên Natri hình tròn chạy trên bề mặt dd, tan dần vào dd và có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, màu xanh của dd nhạt dần
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)
Đáp án B
Phương pháp:
- Gắn hệ trục tọa độ Oxy, xác định phương trình hàm số bậc ba.
- Ứng dụng tích phân vào tính thể tích.
Cách giải:
Gắn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ.
Gọi phương trình của đường sinh là:
Theo đề bài, ta có: (C) có điểm cực đại (0;3), điểm cực tiểu là (2;1)
Từ (1),(2),(3) và (4)
Thể tích đã cho vào:
Thể tích 1 viên bi là
Cần số viên bi: (viên)
vì khối lượng riêng của nước đá nhẹ hơn khối lương riêng của nước
D nước = 1000kg/m3
D nước đá = 920kg/m3
nghe như lý ấy nhờ @@
diện tích mặt đyas bình là : \(S=6^2\pi=36\pi\left(cm^2\right)\)
=> thể tích viên bi : \(V=S.h=36\pi.1=36\pi\left(cm^3\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{3}\pi r^3=36\pi\Leftrightarrow r=\sqrt[3]{27}=3\left(cm\right)\)
theo pư Na+H2O=> NaOH+H2 thì na sẽ tác dụng với nước và do bề măt tiếp xúc chưa lớn nên nó sẽ mất một thời gian để tan. bạn hãy tưởng tượng nó như viên C sủi