K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2016

Ta có: \(\frac{6}{11}a=\frac{9}{2}b=\frac{18}{5}c\)

\(=\frac{a}{\frac{11}{6}}=\frac{b}{\frac{2}{9}}=\frac{c}{\frac{5}{18}}=\frac{-a}{\frac{-11}{6}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{a}{\frac{11}{6}}=\frac{b}{\frac{2}{9}}=\frac{c}{\frac{5}{18}}=\frac{-a}{\frac{-11}{6}}=\frac{-a+b+c}{\frac{-11}{6}+\frac{2}{9}+\frac{5}{18}}=\frac{-120}{\frac{-4}{3}}=-120.\frac{-3}{4}=90\)

\(\Rightarrow\begin{cases}a=90.\frac{11}{6}=165\\b=90.\frac{2}{9}=20\\c=90.\frac{5}{18}=25\end{cases}\)

Vậy \(a=165;b=20;c=25\)

1) Thay b= 10; c = -9 vào biểu thức, ta có:

\(a+10-\left(-9\right)=18\)

\(a=18-10-9\)

\(a=-1\)

2) Thay b = -2; c= 4 vào biểu thức ta có:

\(2a-3.\left(-2\right)+4=0\)

\(2a+10=0\)

\(2a=-10\)

\(a=-5\)

3) Thay b = 6; c= -1 vào biểu thức ta có:

\(3a-6-2.\left(-1\right)=2\)

\(3a-4=2\)

\(3a=6\)

\(a=2\)

b) Thay b = -7; c= 5 vào biểu thức ta có:

\(12-a+\left(-7\right)+5.5=-1\)

\(12-a+18=-1\)

\(12-a=-19\)

\(a=-7\)

5) Thay b = -3; c= -7 vào biểu thức ta có:

\(1-2.\left(-3\right)+\left(-7\right)-3a=-9\)

\(-3a=-9\)

\(a=3\)

hok tốt!!

8 tháng 4 2020
  1. a=-1
  2. a=2
  3. a=6
  4. a=31
  5. a=3
8 tháng 4 2020

Tìm a biết
1/ a + b – c = 18 với b = 10 ; c = -9

Thay b=10;c=-9 vào a+b-c=18 ,ta được:

=> a+10-(-9)=18

     a+10+9=18

     a+10=18-9

     a+10=7

           a=7-10

           a=-3

Vậy a=-3

2/ 2a – 3b + c = 0 với b = -2 ; c = 4

Thay b=-2;c=4 vào 2a-3b+c=0 ,ta được:

=> 2a-3.(-2)+4=0

     2a+6+4=0

     2a=0-4-6

     2a=-10

       a=-10:2

       a=-5

Vậy a=-5

3/ 3a – b – 2c = 2 với b = 6 ; c = -1

Thay b=6;c=-1 vào 3a-b-2c=2 ,ta được:

=> 3a-6-2.(-1)=2

     3a-6+2=2

     3a-6=2-2

     3a-6=0

     3a=0+6

     3a=6

       a=6:3

       a=2

Vậy a=2

4/ 12 – a + b + 5c = -1 với b = -7 ; c = 5

Thay b=-7;c=5 vào -a+b+5c=-1 ,ta được:

=> -a+(-7)+5.5=-1

     -a-7+25=1

     -a-7=1-25

     -a-7=-24

     -a=-24+7

     -a=-17

=>  a=17

Vậy a=17

5/ 1 – 2b + c – 3a = -9 với b = -3 ; c = -7
Thay b=-3;c=-7 vào 1-2b+c-3a=-9 ,ta được:

=> 1-2.(-3)+(-7)-3a=-9

     1+6-7-3a=9

         6-7-3a=9-1

         6-7-3a=8

            7-3a=6-8

            7-3a=-2

               3a=7-(-2)

               3a=9

                 a=9:3

                 a=3

Vậy a=3

thay số vào ta có

thôi bạn

nên cái này bạn

nên tự làm 

9 tháng 4 2020

1) a + b - c = 18 

    a + 10 + 9 = 18

     a  + 10   = 18 - 9

     a  + 10  = 9

             a = 9 - 10

             a = -1

2) 2a - 3b + c = 0

    2a - 3 .(-2) + 4 =0

     2a + 6  +4  = 0

     2a  + 6  = 0 - 4

      2a + 6 = -4

             2a = -4 -6

             2a = -10

              a = -5

3) 3a - b - 2c = 2

     3a - 6 - 2 .(-1) = 2

      3a - 6 + 2  =2

       3a - 6   =  2-2

       3a  = 6

         a  = 2

22 tháng 1 2017

hỏi làm chi đế vk

22 tháng 1 2017

gấp lắm bạn à

giúp mình vớihiu

NV
20 tháng 7 2021

Tiếp tục 1 câu hỏi sai, có thể cả 4 mệnh đề đều đúng, không mệnh đề nào sai cả

Ví dụ:

\(f\left(x\right)=x^2-x+1\) thỏa mãn \(f\left(x\right)>0\) ; \(\forall x\)

Nhưng:

\(a+b+c=1>0\) (mệnh đề A đúng)

\(5a-b+2c=8>0\) (mệnh đề B đúng)

\(10c-2b+2c=14>0\) (mệnh đề C đúng)

\(11a-3b+5c=19>0\) (mệnh đề D cũng đúng luôn)

21 tháng 3 2016

Gọi d là ƯCLN của 11a +2b và 18a +5b => 11a +2b chia hết cho d và 18a +5b chia hết cho d 
=> 18.(11a + 2b) chia hết cho d và 11(18a + 5b) chia hết cho d 
=> 11(18a + 5b) - 18.(11a + 2b) chia hết cho d => 19b chia hết cho d

=> 19 chia hết cho d hoặc b chia hết cho d

=> d là ước của 19 hoặc d là ước của b 
Tương tự ta cũng có 5.(11a + 2b) chia hết cho d và 2(18a + 5b) chia hết cho d 
=> 5.(11a + 2b) - 2(18a + 5b) chia hết cho d => 19a chia hết cho d => 19 chia hết cho d hoặc a chia hết cho d => d là ước của 19 hoặc d là ước của a (2) 
Từ (1) và (2) suy ra d là ước của 19 hoặc d là ước chung của a và b

=> d = 19 hoặc d = 1 
Vậy ƯCLN của 11a + 2b và 18a + 5b là 19 hoặc 1 

6 tháng 2 2018

BÀI 1:

A) A=(a-b+c)-(-a-b-c)

     A=a-b+c--a+b+c

   A=a--a+b-b+c+c

  A=0+0+2c

  A=2c

B) A=(a-b+c)-(-a-b-c)

thay số:  A=(1--1+5)-(-1--1-5)

              A=7--5

            A=12

BÀI 2:

a) ta có a+b-c=18

thay số : a+10-(-9)=18

             a+19=18

           a=18-19

          a=-1

b) ta có 12-a+b+5c=-1

thay số: 12-a+(-7)+5.5=-1

            12-a+(-7)+25=1

          12-a+18=-1

         12+18-a=-1

         30-a=-1

            a=30--1

           a=31

c) ta có 1+2b-3a=-9

thay số : 1+2.(-3)-3a=-9

bn NGUYỄN THỊ BÌNH ơi phần C mk đâu thấy có c trong biểu đâu,bn xem lại xem có sai đề bài phần C ko, bảo mk?

               1+3.(-2-a)=-9

                  3.(-2-a)=-9-1=-10

                    -2-a=-10:3=-10\3

                      a=-2--10\3

                     a=4\3

6 tháng 2 2018

Cho A=(a-b+c)-(-a-b-c)

a, Rút gọn A

Bài giải :

A = ( a - b + c ) - ( -a -b -c )

A = a - b + c + a + b + c

A = ( a + a ) + ( -b + b ) + ( c + c )

A = 2a + 0 + 2c

A = 2a + 2c

Vậy biểu thức A khi rút gọn được 2a + 2c