Tại sao tác giả không đặt tên cho Em Bé Thông Minh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tác giả không muốn nói đến 1 con người cụ thể mà là những nhân vật
tác giả muốn vô danh họ ,nói họ là những con người lao động bình thường ,bình dị nhưng họ làm những điều cao cả
- Việc không đặt tên cụ thể cho bọn trẻ khiến câu chuyện mang ý nghĩa khái quát và đậm màu sắc cổ tích.
Tác giả muốn giấu đi tên thật trong tác phẩm bởi vì: tác giả muốn vô danh họ, bình thường hóa họ, muốn nói rằng đó là những con người lao động bình dị mà ta có thể gặp ở nhiều nơi trên đất nước.
vào link này https://loigiaihay.com/soan-bai-em-be-thong-minh-c33a11920.html
nhân vật anh thanh niên là nv chính ,được hiện ra qua cái nhìn , suy nghĩ, đánh giá từ các nv khác
= ông họa sĩ chính là nhà văn ẩn mình, qua đó để bộc lộ những cái nhìn, suy nghĩ của mình ko chỉ riêng anh thanh niên mà còn về cuộc sống ...
= cô kĩ sư là hiện thân của sự bừng dậy của những tình cảm lớn lao, cáo đẹp khi người ta bắt gặp được những ánh sáng đẹp đẽ tỏa ra từ cuộc sống và tâm hồn của con người
= bác lái xe góp phần làm nhân vật TN thêm sinh động
= các nv vắng mặt góp phần thể hiện chủ đề của tác phẩm, làm sáng đẹp và hoàn thiện hình tượng anh thanh niên
bài Sống chết mặc bay tác giả Phạm Duy Tốn không ám chỉ một địa phương hay một tên quan phủ "lòng lang dạ thú " của riêng ai cả. Ở đây là đang nói chung đến nhưng kẻ như vậy
Vì nó thể hiện vẻ đẹp con ng lao động thầm lặng và nêu ý nghĩa của những công việc thầm lặng
Em bé đã hỏi ngược lại viên quan rằng ngựa của ông một ngày đi được bao nhiêu bước. Cách trả lời của em bé thể hiện sự thông minh, nhanh trí của em bé, giúp người cha trả lời được câu hỏi khó của viên quan.
Em tham khảo:
Bếp lửa – cái tên mang đề tài của tác phẩm vừa hàm chứa chủ lý tưởng. Hình ảnh bếp lửa không chỉ gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về tình cảm bà cháu, về tuổi thơ, bếp lửa còn có tính chất biểu tượng, mang ý nghĩ về cội nguồn, về người nhóm lửa, giữ lửa, truyền lửa – ngọn lửa của nghĩa tình, của niềm tin cho các thế hệ nối tiếp và lòng kính trọng, biết ơn sâu sắc của người cháu đối vối bà và cũng là đối với quê hương, đất nước.
bởi vid dây là một câu chuyện cổ tích
Cũng không hẳn là vậy đâu Phạm Ngọc Linh , trong truyện cây bút thần cũng là truyện cổ tích nhưng cậu bé nghèo được đặt tên là Mã Lương .
Theo mình , tác giả không đặt tên cho Em bé thông minh vì tác giả chỉ muốn nhắm đến mục tiêu là ca ngợi sự thông minh và trí khôn dân gian của nhân dân ta .
Chúc bạn học tốt !