Một ống chữ U chứa thủy ngân. Người ta đổ 1 cột nước cao 12,8 cm vào 1 nhánh. Sau đó đổ vào nhánh kia 1 cột dầu có trọng lượng riêng là 8000N/m^3, cho đến lúc mực dầu ngang với mực nước. Tính độ cao cột dầu. Cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m^3 và của thủy ngân là 136000N/m^3
Gọi \(h_1 = 12,8cm\) là độ cao cột nước, \(h_2\) là độ cao cột dầu
Do \(d_1 > d_2\) nên mực thủy ngân ở nhánh chứa nước cao hơn nhánh chứa dầu một đoạn là h.
Áp suất trong lòng chất lỏng ở cùng độ cao thì bằng nhau, ta có:
\(P_A = P_B\)
\(d_2.h_2 = d_1.h_1 + d.h\)
\(8000.h_2 = 10000.12,8 + 136000.h \)
\( 8h_2 = 128 + 136h (1) \)
Mà \(h_2= h_1 + h = 12,8 + h\)
\( h = h_2 - 12,8 (2) \)
Từ (1) và (2) suy ra:
\(8.h_2 = 128 + 136.(h_2 - 12,8) = 128 + 136.h_2 - 1740,8\)
\(\Rightarrow 136h_2 - 38h_2 = 1612,8\)
\(\Rightarrow h_2 = 12,6 (cm)\)
ủa bạn biết bài này ở sách nào hay ở đâu vậy