K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2016

1) Cách ăn mặc của ông An rất giản dj phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình.Cách cư xử cũng rất tự nhiên và đúng mực.

2) từ đồng nghĩa với tự trọng:tự tin, trung thành, trung thực, trong sáng, hiên ngang , bất khuất. 

Câu 1: Trả lời:

-Cách ăn mặc của ông An rất giản dị, phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình ông. Cách ứng xử của ông thì tự nhiên, đúng mực, không gây tranh cãi hay sích mích gì cả.

- Nhưng nếu mà nhà ông khá giả hơn một chút, thì trong một buổi lễ long trong mừng hạnh phúc hai vợ chồng trẻ thì ông nên ăn mặc đẹp hơn.

mặc cách gian dị vì nhà quê có lúc gian dị có lúc ko mà

Cách ăn mặc của ông An rất giản dj phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình.Cách cư xử cũng rất tự nhiên và đúng mực.

4 tháng 11 2018

Theo em(nếu xưng hô với thầy cô), cách ăn mặc của ông A không phù hợp với hoàn cảnh điều kiện hiện tại. => Ông A nói "giản dị" để biện minh cho cách ăn mặc của mình. Nhưng thật chất quần áo của ông chưa thể gọi là giản dị.

4 tháng 11 2018

bài này cô mình yêu cầu viết đoạn văn cơ

Đoạn văn sau sử dụng các phương thức biểu đạt nào?“Hình như các bạn vẫn cho rằng ăn mặc như thế mới tỏ ra là người “văn minh”, “sành điệu”. Và có lẽ các bạn vẫn tưởng rằng sự “sành điệu”, “văn minh” ấy sẽ làm cho mình trở thành con người “thức thời” hơn, “hiện đại” hơn. Những bộ quần áo ấy sẽ làm cho các bạn có thể hãnh diện ngẩng cao đầu trước mọi...
Đọc tiếp

Đoạn văn sau sử dụng các phương thức biểu đạt nào?

“Hình như các bạn vẫn cho rằng ăn mặc như thế mới tỏ ra là người “văn minh”, “sành điệu”. Và có lẽ các bạn vẫn tưởng rằng sự “sành điệu”, “văn minh” ấy sẽ làm cho mình trở thành con người “thức thời” hơn, “hiện đại” hơn. Những bộ quần áo ấy sẽ làm cho các bạn có thể hãnh diện ngẩng cao đầu trước mọi người. Nhưng các bạn có nhớ lớp kịch Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục mà chúng ta mới học không? Cái ông trưởng giả Giuốc-đanh kia hăm hở đặt may lễ phục, vì ông ta tưởng rằng hễ mặc được một bộ lễ phục quý tộc là mình sẽ có ngay cái sang của nhà quý tộc, còn “cứ bo bo giữ kiểu áo quần trưởng giả thì đời nào được gọi là ông lớn”. Nhưng do không biết thế nào mới đúng là sang trọng, ông Giuốc-Đanh đã biến mình thành trò cười với bộ quần áo may hoa lộn ngược và ngắn cũn cỡn (vì bị ăn bớt vải). Ông ta còn bị đám thợ phụ lột cả cái áo ngắn lẫn chiếc quần cộc mặc khi tập kiếm. Vậy thì sự sang trọng, cả sự “sành điệu”, “văn minh” nữa, có phải là được làm nên nhờ vào việc đua theo “mốt” này “mốt” nọ đâu!”

A. Tự sự

B. Miêu tả

C. Nghị luận

D. Cả A, B, C

1
8 tháng 12 2018

Chọn đáp án: D

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi : Bé Bi về quê    Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội. Về đến làng, ai nấy đều hồ hởi chào đón gia đình Bi. Chỉ cần nghe thấy tiếng xe máy quen thuộc, bà nội đã vội chạy ra cổng để đón con và cháu. Tối đến, cả nhà quây quần bên nhau cùng ăn...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi : 

Bé Bi về quê

    Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội. Về đến làng, ai nấy đều hồ hởi chào đón gia đình Bi. Chỉ cần nghe thấy tiếng xe máy quen thuộc, bà nội đã vội chạy ra cổng để đón con và cháu. Tối đến, cả nhà quây quần bên nhau cùng ăn bữa cơm đầm ấm. Ông nội nói với bé Bi :

 - Cháu về thăm ông bà lần này cũng vừa đúng dịp làng ta tổ chức lễ hội thả diều. Ngày mai, ông cháu ta cùng đi thả diều nhé !

    Cu cậu hớn hở reo vang :

 - Ơ ! đi thả điều à ? Hoan hô ông nội.

    Ăn cơm xong, hai ông cháu bắt tay nhau đi làm diều. Cậu bé hỏi ông :

 - Ông ơi, đây là diều gì mà trông lạ thế hả ông ? Nó chẳng giống với con diều mà bố cháu mua cho cháu gì cả.

    Ông nghe vậy và đáp :

 - Đây là diều sáo, một loại diều truyền thống của quê ta đấy cháu ạ.

    Khi làm xong, chiếc diều cong cong như mảnh trăng lưỡi liểm trông thật đẹp trên mặt diều còn gắn một bộ sáo. Ông bảo khi thả diều sáo còn phát ra âm thanh rất du dương.

Ăn cơm xong, ông nội và Bi cùng làm gì ?

A.Trò chuyện say sưa

B. Cùng đi thả diều

C. Cùng làm diều

1
9 tháng 12 2018

Ăn cơm xong, ông nội và Bi cùng nhau làm diều.

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi : Bé Bi về quê    Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội. Về đến làng, ai nấy đều hồ hởi chào đón gia đình Bi. Chỉ cần nghe thấy tiếng xe máy quen thuộc, bà nội đã vội chạy ra cổng để đón con và cháu. Tối đến, cả nhà quây quần bên nhau cùng ăn...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi : 

Bé Bi về quê

    Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội. Về đến làng, ai nấy đều hồ hởi chào đón gia đình Bi. Chỉ cần nghe thấy tiếng xe máy quen thuộc, bà nội đã vội chạy ra cổng để đón con và cháu. Tối đến, cả nhà quây quần bên nhau cùng ăn bữa cơm đầm ấm. Ông nội nói với bé Bi :

 - Cháu về thăm ông bà lần này cũng vừa đúng dịp làng ta tổ chức lễ hội thả diều. Ngày mai, ông cháu ta cùng đi thả diều nhé !

    Cu cậu hớn hở reo vang :

 - Ơ ! đi thả điều à ? Hoan hô ông nội.

    Ăn cơm xong, hai ông cháu bắt tay nhau đi làm diều. Cậu bé hỏi ông :

 - Ông ơi, đây là diều gì mà trông lạ thế hả ông ? Nó chẳng giống với con diều mà bố cháu mua cho cháu gì cả.

    Ông nghe vậy và đáp :

 - Đây là diều sáo, một loại diều truyền thống của quê ta đấy cháu ạ.

    Khi làm xong, chiếc diều cong cong như mảnh trăng lưỡi liểm trông thật đẹp trên mặt diều còn gắn một bộ sáo. Ông bảo khi thả diều sáo còn phát ra âm thanh rất du dương.

Chiếc diều của ông nội có điểm gì đặc biệt ?

A. Chiếc diều có hình thù ngộ nghĩnh

B. Chiếc diều hình lưỡi liềm và có sáo bên trên

C. Chiếc diều phát ra âm thanh kì lạ

1
10 tháng 8 2019

Chiếc diều của ông nội đặc biệt ở chỗ : chiếc diều hình lưỡi liềm và có sáo bên trên.

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi : Bé Bi về quê    Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội. Về đến làng, ai nấy đều hồ hởi chào đón gia đình Bi. Chỉ cần nghe thấy tiếng xe máy quen thuộc, bà nội đã vội chạy ra cổng để đón con và cháu. Tối đến, cả nhà quây quần bên nhau cùng ăn...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi : 

Bé Bi về quê

    Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội. Về đến làng, ai nấy đều hồ hởi chào đón gia đình Bi. Chỉ cần nghe thấy tiếng xe máy quen thuộc, bà nội đã vội chạy ra cổng để đón con và cháu. Tối đến, cả nhà quây quần bên nhau cùng ăn bữa cơm đầm ấm. Ông nội nói với bé Bi :

 - Cháu về thăm ông bà lần này cũng vừa đúng dịp làng ta tổ chức lễ hội thả diều. Ngày mai, ông cháu ta cùng đi thả diều nhé !

    Cu cậu hớn hở reo vang :

 - Ơ ! đi thả điều à ? Hoan hô ông nội.

    Ăn cơm xong, hai ông cháu bắt tay nhau đi làm diều. Cậu bé hỏi ông :

 - Ông ơi, đây là diều gì mà trông lạ thế hả ông ? Nó chẳng giống với con diều mà bố cháu mua cho cháu gì cả.

    Ông nghe vậy và đáp :

 - Đây là diều sáo, một loại diều truyền thống của quê ta đấy cháu ạ.

    Khi làm xong, chiếc diều cong cong như mảnh trăng lưỡi liểm trông thật đẹp trên mặt diều còn gắn một bộ sáo. Ông bảo khi thả diều sáo còn phát ra âm thanh rất du dương.

Ai là người chạy ra đón gia đình Bi ?

A. Ông nội

B. Bà nội


 

C. Cả làng

1
10 tháng 10 2019

Người chạy ra đón gia đình Bi là bà nội.

Đề bài: Em hãy tả hình dáng và tính tình một cụ già mà em rất kính yêu (cụ già đó có thể là ông, bà hoặc một người mà em quen).Bài làm.       Ngoài bố và mẹ thì người mà em yêu quý nhất là ông ngoại. Ông vẫn thường đưa em đi học hồi mẫu giáo.      Năm nay, ông đã hơn tám mươi tuổi nhưng cử chỉ còn khá nhanh nhẹn. Vóc người tầm thước, hơi gầy, da ông sạm đi vì nắng, trên đó còn...
Đọc tiếp

Đề bài: Em hãy tả hình dáng và tính tình một cụ già mà em rất kính yêu (cụ già đó có thể là ông, bà hoặc một người mà em quen).

Bài làm. 

      Ngoài bố và mẹ thì người mà em yêu quý nhất là ông ngoại. Ông vẫn thường đưa em đi học hồi mẫu giáo.

      Năm nay, ông đã hơn tám mươi tuổi nhưng cử chỉ còn khá nhanh nhẹn. Vóc người tầm thước, hơi gầy, da ông sạm đi vì nắng, trên đó còn điểm thêm những nốt chấm đồi mồi của tuổi già. Trên đầu ông lơ thơ những sợi tóc bạc trắng như cước. Vầng trán cao cao, lằn sâu nhưng vết nhăn. Mỗi khi nhìn ông, em lại thấy thương ông nhiều hơn. Đôi mắt đã mờ của ông dưới cặp lông mày ngả bạc. Răng ông đã rụng nhiều nhưng nhờ lắp bộ răng giả nên nụ cười vẫn tươi. Mỗi khi ông cười trông ông như ông tiên phúc hậu luôn hiện ra mỗi khi em khóc. Khi còn nhỏ, mỗi khi ngồi trong lòng ông, em lại ngước nhìn chòm râu của ông, đó là chòm râu em thích nhất. Hằng ngày, ông thường mặc chiếc áo Đông Xuân cộc tay với chiếc quần vải kẻ ca- rô. Tuổi đã cao nhưng ông làm việc luôn tay luôn chân. Lúc thì quét nhà, lúc tưới cây,vun xới cho gốc cây sau nhà. Mỗi khi, có qủa gì ăn được là ông lại nhường hết cho em. Ông vẫn thường rủ bạn bè, hàng xóm sang nhà cùng đánh cờ, đọc thơ hay tổ chức đi xe đạp. Còn lúc rảnh rỗi ông là người nội trợ tài ba thay bà . Ông nấu những ăn đơn giản nhưng lại đủ chất. Em con nhớ trước khi ăn cơm ông thường nói : “Hỡi nhưng thức ăn từ đất và biển hãy đem lại cho cháu ta sức khoẻ”. Hàng xóm cần gì thì ông là người giúp đỡ đầu tiên, không ngần ngại. Khi con cái có điều gì sai ông thường khuyên răn chứ không trách móc.

Mọi người đều rất mến ông và chúc thọ cho ông. Riêng em nếu có thể em sẽ mong ông khoẻ mãi, sống mãi bên em.

cho mọi người tham khảo

4
15 tháng 10 2016

tink mk nha

18 tháng 3 2020

oh hay đấy bạn / cảm ơn 

Đề bài: Em hãy tả hình dáng và tính tình một cụ già mà em rất kính yêu (cụ già đó có thể là ông, bà hoặc một người mà em quen).Bài làm.       Ngoài bố và mẹ thì người mà em yêu quý nhất là ông ngoại. Ông vẫn thường đưa em đi học hồi mẫu giáo.      Năm nay, ông đã hơn tám mươi tuổi nhưng cử chỉ còn khá nhanh nhẹn. Vóc người tầm thước, hơi gầy, da ông sạm đi vì nắng, trên đó còn...
Đọc tiếp

Đề bài: Em hãy tả hình dáng và tính tình một cụ già mà em rất kính yêu (cụ già đó có thể là ông, bà hoặc một người mà em quen).

Bài làm. 

      Ngoài bố và mẹ thì người mà em yêu quý nhất là ông ngoại. Ông vẫn thường đưa em đi học hồi mẫu giáo.

      Năm nay, ông đã hơn tám mươi tuổi nhưng cử chỉ còn khá nhanh nhẹn. Vóc người tầm thước, hơi gầy, da ông sạm đi vì nắng, trên đó còn điểm thêm những nốt chấm đồi mồi của tuổi già. Trên đầu ông lơ thơ những sợi tóc bạc trắng như cước. Vầng trán cao cao, lằn sâu nhưng vết nhăn. Mỗi khi nhìn ông, em lại thấy thương ông nhiều hơn. Đôi mắt đã mờ của ông dưới cặp lông mày ngả bạc. Răng ông đã rụng nhiều nhưng nhờ lắp bộ răng giả nên nụ cười vẫn tươi. Mỗi khi ông cười trông ông như ông tiên phúc hậu luôn hiện ra mỗi khi em khóc. Khi còn nhỏ, mỗi khi ngồi trong lòng ông, em lại ngước nhìn chòm râu của ông, đó là chòm râu em thích nhất. Hằng ngày, ông thường mặc chiếc áo Đông Xuân cộc tay với chiếc quần vải kẻ ca- rô. Tuổi đã cao nhưng ông làm việc luôn tay luôn chân. Lúc thì quét nhà, lúc tưới cây,vun xới cho gốc cây sau nhà. Mỗi khi, có qủa gì ăn được là ông lại nhường hết cho em. Ông vẫn thường rủ bạn bè, hàng xóm sang nhà cùng đánh cờ, đọc thơ hay tổ chức đi xe đạp. Còn lúc rảnh rỗi ông là người nội trợ tài ba thay bà . Ông nấu những ăn đơn giản nhưng lại đủ chất. Em con nhớ trước khi ăn cơm ông thường nói : “Hỡi nhưng thức ăn từ đất và biển hãy đem lại cho cháu ta sức khoẻ”. Hàng xóm cần gì thì ông là người giúp đỡ đầu tiên, không ngần ngại. Khi con cái có điều gì sai ông thường khuyên răn chứ không trách móc.

Mọi người đều rất mến ông và chúc thọ cho ông. Riêng em nếu có thể em sẽ mong ông khoẻ mãi, sống mãi bên em.

cho mọi người tham khảo

2
25 tháng 3 2016

cậu đăng lên làm gì,nói chung là cũng rất hay

25 tháng 3 2016
Bài văn rất hay, nhưng đây ko phải chỗ đăng Tập Làm Văn nha
Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi : Bé Bi về quê    Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội. Về đến làng, ai nấy đều hồ hởi chào đón gia đình Bi. Chỉ cần nghe thấy tiếng xe máy quen thuộc, bà nội đã vội chạy ra cổng để đón con và cháu. Tối đến, cả nhà quây quần bên nhau cùng ăn...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi : 

Bé Bi về quê

    Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội. Về đến làng, ai nấy đều hồ hởi chào đón gia đình Bi. Chỉ cần nghe thấy tiếng xe máy quen thuộc, bà nội đã vội chạy ra cổng để đón con và cháu. Tối đến, cả nhà quây quần bên nhau cùng ăn bữa cơm đầm ấm. Ông nội nói với bé Bi :

 - Cháu về thăm ông bà lần này cũng vừa đúng dịp làng ta tổ chức lễ hội thả diều. Ngày mai, ông cháu ta cùng đi thả diều nhé !

    Cu cậu hớn hở reo vang :

 - Ơ ! đi thả điều à ? Hoan hô ông nội.

    Ăn cơm xong, hai ông cháu bắt tay nhau đi làm diều. Cậu bé hỏi ông :

 - Ông ơi, đây là diều gì mà trông lạ thế hả ông ? Nó chẳng giống với con diều mà bố cháu mua cho cháu gì cả.

    Ông nghe vậy và đáp :

 - Đây là diều sáo, một loại diều truyền thống của quê ta đấy cháu ạ.

    Khi làm xong, chiếc diều cong cong như mảnh trăng lưỡi liểm trông thật đẹp trên mặt diều còn gắn một bộ sáo. Ông bảo khi thả diều sáo còn phát ra âm thanh rất du dương.

Bé Bi trong truyện thường về quê thăm ông bà vào thời gian nào ?

A. Lễ Tết

B. Ngày hội thả diều

C. Ngày cuối năm

D. Ngày cuối năm

1
9 tháng 6 2017

Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội.

 

Vậy, bé Bi trong truyện thường về quê thăm ông bà vào ngày cuối tuần