K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2016

Bài 1 : 

    a) Trơ tráo : trơ ra một cách lì lợm, ngang ngược,  không hề biết hổ thẹn

      Trơ trẽn : trơ đến mức lố bịch, đáng ghét

       Trơ trọi : lẻ loi một mình, không có ai, không có   gì bên cạnh

b)         Nhanh nhảu : nhanh trong nói năng, việc làm,  không để người khác phải chờ đợi

             Nhanh nhẹn : nhanh trong mọi cử chỉ, động  tác

c) Hùng hổ : hung hăng, dữ tợn, như muốn ra tay ngay

Hùng hậu : mạnh mẽ và đầy đủ ở mọi mặt, mọi phương diện

Hùng hục : dốc hết sức để làm nhưng thiếu suy nghĩ tính toán

Bài 2 :

Từ láy : nao nao,nho nhỏ

=> gợi cảnh sắc mùa xuân lúc chiều tà sau buổi hội vẫn mang cái nét thanh tao trong trẻo của mùa xuân nhưng nhẹ nhàng tĩnh lặng và nhuốm đầy tâm trạng. Từ láy “nao nao” gợi sự xao xuyến bâng khuâng về một ngày vui xuân đang còn mà sự linh cảm về điều gì đó sắp xảy ra đã xuất hiện

7 tháng 10 2016

bn ơi thiếu từ dầu dầu

3 tháng 6 2021

a/ - bức tranh này đầy màu sắc. NGHĨA CHUYỂN : CHỈ VỀ NHIỀU MÀU

    - con dao này thật sắc nhọn.   NGHĨA GỐC : CHỈ ĐỒ VẬT NHỌN,NGUY HIỂM

    - bài học này thật sâu sắc!   NGHĨA CHUYỂN : CHỈ MỘT CÁI GÌ ĐÓ TUYỆT VỜI Ở MỨC ĐỘ CAO

b/ - cơm đã chín rồi !     NGHĨA GỐC : LÀ ĐÃ CÓ THỂ ĂN ĐƯỢC

    - năm nay Lan chín tuổi.    NGHĨA CHUYỂN : LÀ MỘT SỐ TỰ NHIÊN TRÊN TÁM DƯỚI MƯỜI

    - cậu ta chưa suy nghĩ chín chắn.    NGHĨA CHUYỂN : LÀ SUY NGHĨ CÒN NON NỚT

c/ ĐÃ TRÌNH BÀY BÊN CẠNH PHÍA TRÊN

          TUY CÂU HỎI ĐÃ 1 NĂM RỒI NHƯNG MIK VẪN TRẢ LỜI ĐỂ NHIỀU NGƯỜI KHÁC NHAU VẪN BIẾT ĐC ĐÁP ÁN

19 tháng 11 2017

1.

- Hiện tượng chuyển nghĩa của từ là hiện tượng làm thay đổi nghĩa của từ tạo nên các từ nhiều nghĩa.

- Trong từ nhiều nghĩa có hai loại nghĩa:

+ Nghĩa gốc: Là nghĩa xuất hiện ban đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.

+ Nghĩa chuyển: Là nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.

2. a) Từ "chạy" được dùng với nghĩa gốc

Nghĩa của từ "chạy": (người, động vật) di chuyển thân thể bằng những bước nhanh, mạnh và liên tiếp

b) Từ "chạy" được dùng với nghĩa chuyển

Nghĩa của từ "chạy": lo kiếm cái ăn cho gia đình một cách chật vật

19 tháng 11 2017

1) Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ , tạo ra những từ nhiều nghĩa.

Trong từ nhiều nghĩa có :

- Nghĩa gốc : nghĩa xuất hiện từ đầu , làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.

- Nghĩa chuyển : nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.

2 ) 

a . "Chạy " mang nghĩa gốc.

b. "Chạy" mang nghĩa chuyển

- Chạy câu a là động từ chỉ hoạt động , nghĩa là di chuyển một cách nhanh.

- Chạy câu b là lo làm việc gì đó rất gấp | chắc vậy |

29 tháng 10 2018

B :2.1/  Định nghĩa: là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau. (SGK Tiếng Việt 5 Tập 1 - trang 67)

Ví dụ :

- Đôi mắt của bé mở to (từ mắt chỉ bộ phận quan sát của con người mọc ở trên mặt- được dùng với nghĩa gốc

- Từ “mắt” trong câu “Quả na mở mắt.” là nghĩa chuyển.

Đối với giáo viên có thể hiểu: Một từ có thể gọi tên nhiều sự vật hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm (khái niệm về sự vật, hiện tượng) trong thực tế khách quan thì từ ấy được gọi là từ nhiều nghĩa. Các nghĩa trong từ nhiều nghĩa có mối liên hệ mật thiết với nhau.

Muốn hiểu rõ hơn khái niệm về từ nhiều nghĩa ta có thể so sánh từ nhiều nghĩa với từ một nghĩa. Từ nào là tên gọi của một sự vật, hiện tượng biểu đạt một khái niệm thì từ ấy chỉ có một nghĩa. Từ nào là tên gọi của nhiều sự vật, hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm thì từ ấy là từ nhiều nghĩa.

Nhờ vào quan hệ liên tưởng tương đồng (ẩn dụ) và tương cận (hoán dụ) người ta liên tưởng từ sự vật này đến sự vật kia trên những đặc điểm, hình dáng, tính chất giống nhau hay gần nhau giữa các sự vật ấy. Từ chỗ gọi tên sự vật, tính chất, hành động này (nghĩa 1) chuyển sang gọi tên sự vật, tính chất, hành động khác nghĩa (nghĩa 2), quan hệ nhiều nghĩa của từ nảy sinh từ đó.

Ví dụ:  Chín(1): chỉ quả đã qua một quá trình phát triển, đạt đến độ phát triển cao nhất, hoàn thiện nhất, độ mềm nhất định, màu sắc đặc trưng.

            Chín (2) :Chỉ quá trình vận động, quá trình rèn luyện từ đó, khi đạt đến sự phát triển cao nhất. (Suy nghĩ chín, tình thế cách mạng đã chín, tài năng đã chín)

            Chín (3) : Sự thay đổi màu sắc nước da. (ngượng chín cả mặt )

            Chín (4) : Trải qua một quá trình đã đạt đến độ mềm .(cam chín).

Như vậy muốn phân tích được nghĩa của từ nhiều nghĩa, trước hết phải miêu tả thật đầy đủ các nét nghĩa của nghĩa gốc để làm cơ sở cho sự phân tích nghĩa. Nghĩa của từ phát triển thường dựa trên hai cơ sở:

* Theo cơ chế ẩn dụ nghĩa của từ thường có ba dạng sau :

+ Dạng 1: Nghĩa của từ phát triển dựa vào sự giống nhau về hình thức giữa các sự vật, hiện tượng hay nói cách khác là dựa vào các kiểu tương quan về hình dáng.

Ví dụ: Mũi( mũi người) và Mũi2( mũi  thuyền):

Dạng 2: Nghĩa của từ phát triển trên cơ sở giống nhau về cách thức hay chức năng của các sự vật, hiện tượng .

Ví dụ: cắt1 ( cắt cỏ) với cắt(cắt quan hệ )

+ Dạng 3: Nghĩa của từ phát triển trên cơ sở giống nhau về kết quả do tác động của các sự vật đối với con người.

Ví dụ: đau(đau vết mổ) và đau(đau lòng)

* Theo cơ chế hoán dụ: Nghĩa của từ phát triển dựa trên quan hệ gắn bó có thực của các sự vật hiện tượng, thường có 2 dạng sau:

+ Dạng 1: Nghĩa của từ phát triển từ chỗ gọi tên bộ phận nghĩa gốc chuyển sang gọi tên cơ thể, toàn thể.

Ví dụ: chân1, tay1, mặt1 là những tên gọi chỉ bộ phận được chuyển sang chỉ cái toàn thể (anh ấy cóchân2 trong đội bóng)

+ Dạng 2: Nghĩa của từ phát triển trên quan hệ giữa vật chứa với cái được chứa.

  Ví dụ:   Nhà1: là công trình xây dựng (Anh trai tôi đang làm nhà)

              Nhà2là gia đình ( Cả nhà có mặt)

Ghép:TỪ GHÉP.
Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa

b. Từ ghép: là từ mà các từ tố đều có nghĩa. Vd: học sinh

Kết luận ; ĂN TIỆC LÀ TỪ GHÉP VÌ TIẾNG ĂN CÓ NGHĨA VÀ TIẾNG TIỆC CŨNG CÓ NGHĨA

11 tháng 8 2021

Lấy 5 ví dụ về từ nhiêu nghĩa rồi phân tích nghĩa của từ

3 tháng 8 2018

xuân : 

nghĩa gốc dùng để chỉ sự tươi trẻ ,tươi mới , tràn đầy sức sống   VD : mùa xuân , cay cối đâm chồi nảy lộc

nghĩa chuyển có thể nói về tuổi tác , mùa màng ,  VD : cô ấy vẫn còn xuân 

dạy :

gốc : chỉ sự truyền đật kiến thúc , cách tu dưỡng , đối xử tập cho làm j đó thành thạo Vd : cô giáo  truyền đạt cho em rất nhiều kiến thức hay và bổ ích

22 tháng 9 2023

Giúp mink zớiiiiiiii T_Tkhocroi

17 tháng 2 2022

Tham khảo: Môi hở răng lạnh

Những người thân thuộc quen biết với nhau phải giúp đỡ hỗ trợ lẫn nhau và giúp nhau trong cuộc sống. Nếu không giúp đỡ nhau thì sẽ bị người ngoài lợi dụng để hại nhau, hoạt động của người này có thể ảnh hưởng đến người khác

17 tháng 2 2022

Lành như đất: Khen người nào đó rất hiền lành