Tìm x,y thuộc Z bt : y^3=x^3+x^2+x+1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.x.|x|=1
nếu x âm => x=-1.|-1| = -1.1=-1
nếu x dương => 1.|1|=1.1=1
=> x = 1
vậy x=1
b.(x-3).(x+2)=-5
=> x-3 và x+2 trái dấu
mà x-3 < x + 2
=> x - 3 âm
nếu x-3 = -1 => x = 2 => ( 2 -3).(2+2)=-1.4=-4 loại
nếu x-3=-5=>x=-2=> thay vào ta được -5.1=-5
vậy x=-5
k nhé
\(\frac{3}{4}x=\frac{1}{2}y=\frac{3}{2}z\) và x - y = -10
Ta có : \(\frac{3}{4}x=\frac{1}{2}y=\frac{3}{2}z\)=> \(\frac{3x}{4}=\frac{y}{2}=\frac{3z}{2}\)=> \(\frac{x}{\frac{4}{3}}=\frac{y}{2}=\frac{z}{\frac{2}{3}}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{\frac{4}{3}}=\frac{y}{2}=\frac{z}{\frac{2}{3}}=\frac{x-y}{\frac{4}{3}-2}=\frac{-10}{\left(-\frac{2}{3}\right)}=15\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{4}{3}}=15\\\frac{y}{2}=15\\\frac{z}{\frac{2}{3}}=15\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=20\\y=30\\z=10\end{cases}}\)
\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}\)(*)
\(=\frac{\left(y+z+1\right)+\left(x+z+2\right)+\left(x+y-3\right)}{x+y+z}\)(Dãy tỉ số bằng nhau)
\(=\frac{2x+2y+2z}{x+y+z}=\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+y+z}=2\Leftrightarrow x+y+z=\frac{1}{2}\)
Thay vào (*), ta có:
\(\frac{\left(\frac{1}{2}-x\right)+1}{x}=\frac{\left(\frac{1}{2}-y\right)+2}{y}=\frac{\left(\frac{1}{2}-z\right)-3}{z}=2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x=\frac{3}{2}-x\\2y=\frac{5}{2}-y\\2z=-\frac{5}{2}-z\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x=\frac{3}{2}\\3y=\frac{5}{2}\\3z=-\frac{5}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{5}{6}\\z=-\frac{5}{6}\end{cases}}\)
Vậy \(x=\frac{1}{2};y=\frac{5}{6};z=-\frac{5}{6}.\)
1: Ta có: \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{6}\)
mà 4x-y=42
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{4x-y}{4\cdot3-6}=\dfrac{42}{12-6}=\dfrac{42}{6}=7\)
=>\(x=7\cdot3=21;y=6\cdot7=42\)
2: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)
mà x-2y+3z=33
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x-2y+3z}{2-2\cdot3+3\cdot5}=\dfrac{33}{2-6+15}=\dfrac{33}{11}=3\)
=>\(x=3\cdot2=6;y=3\cdot3=9;z=3\cdot5=15\)
3: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{6}{5}\)
=>\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{5}\)
mà x+y=121
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x+y}{6+5}=\dfrac{121}{11}=11\)
=>\(x=11\cdot6=66;y=11\cdot5=55\)
Đặt x+y−z=a;x−y+z=b;−x+y+z=cx+y−z=a;x−y+z=b;−x+y+z=c thì a + b + c = x + y + z
A=(a+b+c)3−a3−b3−c3A=(a+b+c)3−a3−b3−c3
=(a+b+c−a)[(a+b+c)2+a(a+b+c)+a2]−(b3+c3)=(a+b+c−a)[(a+b+c)2+a(a+b+c)+a2]−(b3+c3)
=(b+c)[a2+b2+c2+2(ab+bc+ca)+(a2+ab+ac)+a2]−(b+c)(b2−bc+c2)=(b+c)[a2+b2+c2+2(ab+bc+ca)+(a2+ab+ac)+a2]−(b+c)(b2−bc+c2)=(b+c)[3a2+b2+c2+3ab+2bc+3ac−b2+bc−c2]=(b+c)[3a2+b2+c2+3ab+2bc+3ac−b2+bc−c2]
=(b+c)(3a2+3ab+3bc+3ca)=(b+c)(3a2+3ab+3bc+3ca)
=(b+c)(3a(a+b)+3c(a+b))=3(a+b)(b+c)(c+a)
Ta có: \(5=1.5=5.1=\left(-1\right)\left(-5\right)=\left(-5\right)\left(-1\right)\)
Lập bảng, ta có:
\(x-1=\) | \(1\) | \(5\) | \(-1\) | \(-5\) |
\(\Rightarrow x=\) | \(2\) | \(6\) | \(0\) | \(-4\) |
\(y+2=\) | \(5\) | \(1\) | \(-5\) | \(-1\) |
\(\Rightarrow y=\) | \(3\) | \(-1\) | \(-7\) | \(-3\) |
Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn là: \(\left(2;3\right);\left(6;-1\right);\left(0;-7\right);\left(-4;-3\right)\)
Có : (x-1) (y+2) = 5 (1)
Vì x,y nguyên => (x-1) và (y+2) nguyên (2)
Từ(1),(2) => (x-1) và (y+2) \(\in\)Ư(5) = {1;-1;5;-5}
Ta có bảng sau :
x-1 | 5 | 1 | -1 | -5 |
x | 6 | 2 | 0 | -4 |
y+2 | 1 | 5 | -5 | -1 |
y | -1 | 3 | -7 | -3 |
Vậy...
bn có thể tham khảo cách này
Với \(\left[\begin{array}{nghiempt}x>0\\x< -1\end{array}\right.\) ta có:
\(x^3< x^3+x^2+x+1< \left(x+1\right)^3\)
\(\Rightarrow x^3< y^3< \left(x+1\right)^3\)(ko thỏa mãn)
\(\Rightarrow-1\le x\le0\).Mà \(x\in Z\Rightarrow x\in\left\{-1;0\right\}\)
Ta xét 5TH
TH1: x=0 ( tự làm )
TH2: x=1 ( tự làm )
TH3: x=-1 ( tự làm )
TH4 : \(x\le-2\)
\(\Rightarrow2x^2+2x>0\)
\(\Rightarrow x^3+x^2+x+1\le x^3+3x^2+3x+1=\left(x+1\right)^3\)
\(\Rightarrow y^3< \left(x+1\right)^3\)
Dễ dàng CM được \(y^3>x^3\)
Từ đó suy ra pt vô nghiệm
TH5: \(x\ge2\)
Làm tương tự như TH4 và Cm đc pt vô nghiệm
Vậy chỉ có nghiệm của TH1 và TH3 là thỏa mãn ( TH2 ra nghiệm vô tỉ )