Phép liên kết dc sử dụng trong đoạn thơ Nói với em của Vũ Quần Phương là gì ? Chỉ ra phương tiện liên kết .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đoạn văn đảm bảo nội dung trọn vẹn, đúng hình thức lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu câu.
- Đoạn văn có sử dụng phương thức liên kết.
- HS chỉ ra được phương thức liên kết
- HS phân tích được hiệu quả của phương thức liên kết có trong đoạn văn
Niềm tin đóng một vai trò rất quan trọng đối với mỗi người trong cuộc sống vì nó giúp chúng ta có thể vượt qua bất kỳ khó khăn, thử thách nào. Không ai ngay khi vừa bắt đầu một công việc nào đó đã có thể thành công ngay tức khắc, chẳng con đường nào là trải đầy hoa hồng, sẽ có lúc,ta gặp phải những thất bại, những vấp ngã đau đớn khiến ta nản chí. Thế nhưng, khi có niềm tin, nó sẽ như một ánh sáng, soi rọi vào con đường tăm tối của ta, chỉ lối để ta bước tiếp. Khi ta biết tin tưởng vào chính bản thân mình, vào khả năng và tự an ủi rằng mình có thể làm được thì mọi khó khăn thử thách sẽ chẳng thể quật ngã ta tiếp tục bước về phía trước để đạt được ước mơ, mục đích của mình. Thomas Edison, Walt Disney cũng nhờ có niềm tin vào chính mình mới có thể thành công khi nghiên cứu, khi sáng lập ra hãng phim hoạt hình hàng đầu thế giới. Vậy nên, cần thiết phải có niềm tin trong cuộc sống này vì nó có thể biến cái không thể thành có thể, biến nỗi buồn thành niềm vui , biến sự bế tắc thành sự nhận biết chỉ trong một khoảnh khắc ngắn ngủi. Niềm tin, đôi khi sẽ làm nên điều kỳ diệu là vì vậy
Đất nước Việt Nam được thế giới biết đến là một nước nhỏ nhưng lịch sử của của chúng ta là những trang sử hào hùng và chói lọi nhất. Chúng ta vinh dự khi được tiếp nối, xây dựng và phát triển những tinh hoa mà các bậc tiền bối đã để lại. Và trong thâm tâm mỗi người dân Việt Nam cũng thấm nhuần những tư tưởng nhân nghĩa, những truyền thống mang giá trị nhân văn cao cả. Một trong những đoá hoa thơm ngát nhất giữa rừng hoa ấy chính là tư tưởng đã tồn tại bền vững từ ngàn đời nay, đó là truyền thống “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn”. Mối nhân sinh quan “Biết ơn, nhớ ơn và báo ơn” cũng chính là ý nghĩa của đại lễ Vu Lan. Nhân đại lễ Báo Hiếu, tôi muốn gửi những tâm sự của mình đến ba mẹ mình và cũng mong được chia sẻ với tất cả mọi người những tâm sự của một người con. Tấm lòng của minh có thể không được viết ra bằng những ngôn từ mỹ miều nhưng lòng biết ơn của tôi là vô hạn. Và những lời này minh cũng xin gửi thay cho những ai muốn nói lời cảm ơn đến những người làm cha làm mẹ, những người đã sinh thành, dưỡng dục chúng ta lớn khôn.
PHÉP NỐI CÂU: Và trong thâm tâm mỗi người dân Việt Nam cũng thấm nhuần những tư tưởng nhân nghĩa, những truyền thống mang giá trị nhân văn cao cả.
PHÉP LĂP TỪ NGỮ : chúng ta, tấm lòng, biết ơn...
PHÉP DÙNG TỪ THAY THẾ: tôi, mình, chúng ta....
Tham khảo:
Phương tiện liên kết: phép lặp, phép thế, phép nối.
Vũ Ngọc Phan nhận xét: "Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là 1 đoạn tuyệt khéo" vì ngôn ngữ, chi tiết miêu tả cảnh tượng chị Dậu quật lại 2 tên tay sai đã làm nổi bật sức mạnh ghê gớm và tư thế ngang tàng của chị Dậu. Đối lập với h/ả, bộ dạng thảm hại hết sưc hài hước của 2 tên tay sai bị chị "ra đòn". Với tên cai lệ lẻo khoẻo, chị chỉ cần 1 đọng tác"túm lấy cổ hắn, ấn giúi ra cửa"hắn ngã trên mặt đất .Đến tên ng` nhà Lí trưởng, cuộc đọ sức có dai dăng hơn 1 chút. Nhưng cũng ko lâu kết cục anh tràng hầu cận ông lí yếu hơn ngã nhào ra thềm.Vừa ra tay chị Dậu đã nhanh chóng biến 2 tay sai hung hãn vũ khí đầy mình thành nhưng kẻ thảm bại. Ngòi bút Ngô tất Tố miêu tả cảnh chị Dậu chống lại 2 tên tay sai, đung là tuyệt khéo.Ngòi bút miêu tả của t/g linh hoạt sống đọng rộn rịp mà vẫn rõ nét ko rối.
Tham khảo
Vũ Ngọc Phan đã nhận xét “Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn thật khéo”. Thật vậy, đoạn trích đã cho thấy sức sống tiềm tàng của con người cũng như thể hiện tài năng tuyệt bậc của Ngô Tất Tố trong việc xây sựng tình huống truyện và tâm lý nhân vật. Cảnh đánh nhau giữa chị Dậu và tên cai lệ diễn ra dữ dội, và hết sức bất ngờ. Người đàn bà nhỏ con, chân yếu tay mềm chỉ có hai bàn tay không. Trong khi, tên cai lệ thì cao to, khỏe mạnh,nào roi song, nào dây thừng tay thước. Vậy mà lại bị chị Dậu "túm lấy cổ” và "ấn dúi" đến nỗi "ngã chỏng quèo" trên mặt đất. Chị đã bùng lên đấu tranh chống lại những thế lực đen tối, một người phụ nữ yếu đuối, nghèo khổ nhưng vẫn có sức sống mãnh liệt tiềm tàng. Tóm lại, Ngô Tất Tố đã "tuyệt khéo" miêu tả đoạn đánh nhau, nó thể hiện sự đối lập giữa hai tầng lớp con người và thể hiện được sức sống, khát vọng cháy bỏng của những người nông dân nghèo.
* Phương tiện liên kết: Các câu trong đoạn văn đều nhằm chứng minh cho sự "tuyệt khéo" của tác giả.