Ai giúp mình giải bài này ạ:(Cần gấp,Cảm ơn nhiều!)
Tổng số hạt trong 2 nguyên tử A và 1 nguyên tửB bằng 54. Số hạt mang điện trong A bằng 1,1875 lần số hạt mang điện trong B. Tìm số hạt mỗi loại của A và B
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=52\\p=e\\p+e-n=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=36\\p=e\\p+e+n=52\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=18\\p=e=17\end{matrix}\right.\)
Ta có :
Gọi là số proton của các nguyên tử A,B lần lượt TA và TB
Theo đề bài ta có:
2TA +TB = 54
\(\dfrac{T_A+e_A}{T_B+e_B}=\dfrac{2T_A}{2T_B}=\dfrac{T_A}{T_B}=1,1875\) ( Do TA= eA và TB = eB )
Sau khi giải hệ phương trình trên thì ta có được : TA=19 và TB=16
=> A là nguyên tố kali
=> B là nguyên tố lưu huỳnh
=> Công thức của M là K2S.
bài này là hóa 8 mà,tự làm đi, đây là dành cho toán chứ không phải hóa,chỉ cần tính số hạt rồi dựa vào NTK để tìm ,lần sau đừng đăng lung tung nữa
1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra
p + e + n = 36 => 2p + n = 36
Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n
Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12
Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24
2.
a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.
=> p+e+n=54 => 2p+n=54(1)
Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14
=> 2p-n=14(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt:
2p-n=14
2p+n=54
<=> p=17
n=20
Vậy e=17, p=17, n=20
b, số hiệu nguyên tử Z=17
c, kí hiệu: Cl
Ta có: p + e + n = 82 hay 2p + n = 82 (do p = e)
Mà p+e-n=22=> n=2p- 22
=> 4p=104=> p=26
=> e=p=26 và n=2p-22=30
Bài 1 :
Tổng số hạt là e,p,n bằng 46 hạt :
\(2p+n=46\left(1\right)\)
Hạt nhân nguyên tử A có số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt.
\(-p+n=1\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):p=15,n=16\)
\(A:Photpho\)
Nguyên tử Y:
\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=82\\P=E\\\left(P+E\right)-N=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+E=82\\2P-N=22\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=26\\N=30\end{matrix}\right.\)
Kí hiệu: \(^{56}_{26}Fe\)
* Nguyên tử X:
\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=115\\P=E\\P+E=\dfrac{14}{9}N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=115\\2P-\dfrac{14}{9}N=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=35\\N=45\end{matrix}\right.\)
Kí hiệu: \(^{80}_{35}Br\)
1/ Theo đề ta có:\(S=2Z+N=82\)(1)
\(2Z-N=22\)(2)
từ (1) và(2)\(\Rightarrow Z=26;N=30\)
A=Z+N=26+30=56
Vậy kí hiệu nguyên tử Y là\(^{56}_{26}Fe\)
2/Theo đề ta có:\(S=2Z+N=115\)(1)
\(2Z=\dfrac{14}{9}N\Leftrightarrow2Z-\dfrac{14}{9}N=0\)(2)
Từ (1) và (2)\(\Rightarrow Z=35;N=45\)
A=Z+N=35+45=80
Vậy kí hiệu nguyên tử X là \(^{80}_{35}Br\)
Gọi tổng số hạt của 2 nguyên tử A và nguyên tử B là X
Gọi số hạt proton,electron,notron của X lần lượt là p,e,n . Ta có:
p + e + n = 54 => 2p + n = 54 (vì nguyên tử trung hòa về điện) => n = 54 - 2p (1)
do( p) bé hơn hoặc bằng (n) bé hơn hoặc bằng(1,5p)
kết hợp (1) => p bé hơn hoặc bằng 54 - 2p bé hơn hoặc bằng 1,5p
=> +) p bé hơn hoặc bằng 54 - 2p => p bé hơn hoặc bằng 18(*)
+) 54 - 2p bé hơn hoặc bằng 1,5p => 15,4 bé hơn hoặc bằng p (**)
từ 1 và 2 => pϵ {16,17,18 }