Từ quặng dolomít, CaCO3.MgCO3.Hãy trình bày cách điều chế
a) 2 Muối riêng biệt CaCO3 và MgCO3
b) 2Kl riêng biệt Ca và Mg
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thả vào nước và cho thử QT:
- Tan ít, QT chuyển xanh -> CaO
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
- Tan, QT chuyển xanh -> Na2O
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
- Tan, QT chuyển đỏ -> P2O5
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
- Tan, QT ko đổi màu -> NaCl
- Ko tan -> CaCO3
Lấy mỗi mẫu một ít bỏ vào ống nghiệm. Rồi cho nước lần lượt vào từng ống nghiệm:
-Chất đó tan:\(CaO;P_2O_5;Na_2O;NaCl\)
-Chất không tan:\(CaCO_3\)
Nhúng quỳ tím ẩm lần lượt vào từng dung dịch trên khi tác dụng với nước:
+Qùy hóa đỏ:\(P_2O_5\)
+Không hiện tượng: NaCl
+Qùy hóa xanh:\(CaO;Na_2O\).Dẫn khí \(CO_2\) qua hai ống trên, tạo kết tủa trắng là \(CaO\).
\(CaO+CO_2\underrightarrow{t^o}CaCO_3\downarrow\)
Không hiện tượng là \(Na_2O\).
Đáp án B
Hòa tan vào nước ta chia làm 2 nhóm. Sau đó dùng HCl để nhận biết chất phản ứng với HCl tạo khí là muối CO32-
Nhóm 1: Na2SO4 và Na2CO3
Nhóm 2: CaCO3 và CaSO4.H2O
PT: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Chú ý: Muối cacbonat giải phóng khí CO2 khi tác dụng với axit.
a)
- Dùng quỳ tím
+) Quỳ tím hóa đỏ: HCl
+) Quỳ tím hóa xanh: NaOH
+) Quỳ tím không đổi màu: NaCl và NaNO3
- Đổ dd AgNO3 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: NaCl
PTHH: \(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaNO3
Câu 2 :
Cho quỳ tím lần lượt vào từng chất :
- Hóa xanh : NaOH
- Hóa đỏ : HCl
- Không HT : NaNO3 . NaCl
Cho dung dịch AgNo3 vào 2 chất còn lại :
- Kết tủa trắng : NaCl
- Không HT : NaNO3
b/
+) Cho quỳ tím ẩm lần lượt vào từng lọ khí :
- Hóa đỏ sau đó mất màu : Cl2
- Hóa đỏ : HCl
- Không HT : O2
+) Cho quỳ tím ẩm lần lượt vào từng lọ khí :
- Hóa đỏ sau đó mất màu : Cl2
Cho Ag vào 3 lọ khí còn lại :
- Hóa đen : O3
Cho tàn que đóm đỏ vào 2 lọ khí còn lại :
- Bùng cháy : O2
- Tắt hẳn : N2
- Bỏ hỗn hợp muối ăn và cát vào cốc nước, khuấy đều. Đổ nước từ từ theo đũa thủy tinh qua phễu có giấy lọc, thu lấy phần nước lọc vào cốc.
- Đổ phần nước lọc vào ống nghiệm. Dùng kẹp gỗ cặp ống nghiệm rồi đun nóng cho đến khi nước bay hơi hết.
- Khi đun nóng để ống nghiệm hơi nghiêng, lúc đầu hơ dọc ống nghiệm trên ngọn lửa cho nóng đều, sau mới đun phần đáy ống. Hướng miệng ống nghiệm về phía không có người.
- Phần chất trên giấy lọc là cát, còn chất trong ống nghiệm sau khi cô cạn là muối ăn.
- Do cát không tan trong nước, còn muối ăn thì tan, nên trên giấy lọc ta sẽ thu được cát. Phần dung dịch chính là dung dịch muối ăn.
- Khi cô cạn, chỉ có nước bay hơi, còn muối ăn không bay hơi, nên khi đun bay hơi hết nước ta được muối ăn.
chúng ta sử dụng phương pháp chưng cất, đầu tiên cho hỗn hợp tiếp xúc với nhiệt độ cao, muối sẽ bay hơi và ngưng tụ\(\rightarrow\) thu được muối tinh khiết
Nhắc đến Tết cổ truyền, ngoài hoa đào, hoa mai, cây quất thì bánh chưng cũng được coi là linh hồn của ngày Tết. Trên ban thờ ngày Tết có thiếu gì nhưng chắc chắn không bao giờ thiếu bánh chưng.
Xuất hiện từ thời vua Hùng, bánh chưng Việt Nam đã trở thành một món ăn truyền thống không thể thiếu trong ngày Tết nguyên đán.
Thông thường, để làm ra một chiếc bánh chưng cần phải có đủ các nguyên liệu bao gồm lá dong, gạo nếp, đỗ xanh, thịt ba chỉ béo ngậy, lạt buộc bánh, khuôn bánh.
Nguyên liệu thì đơn giản là vậy nhưng để làm ra một chiếc bánh chưng hoàn chỉnh, đẹp mắt, ngon miệng thì chính là sự kỳ công khéo léo và tỉ mẩn của người làm.
Lá dong phải to bản, xanh tươi, nếu là lá dong bánh tẻ thì càng tốt vì khi gói bánh sẽ đẹp hơn.
Gạo nếp phải được ngâm qua đêm, đem xả rồi xóc cho ráo nước, đậu xanh đãi vỏ, thịt lợn thái vừa rồi ướp muối, tiêu. Lá dong bày lên nong, qua đôi bàn tay khéo léo của các mẹ, các bà, những chiếc bánh chưng được gói gọn gàng, vuông vắn, buộc bằng những sợi lạt mềm và dẻo dai, đã được chẻ sẵn từ trước.
Nhiều nhà chuẩn bị sẵn một nồi nước to đã đun sôi lửa, thả bánh chưng vào đó, rồi người trong nhà ngồi quây quần xung quanh hoặc thay phiên nhau ngồi canh nước cho nồi bánh chưng. Cảm giác được nhìn chiếc bánh chưng từ khâu chuẩn bị đến công đoạn cuối cùng mới thực sự thích thú. Những chiếc bánh chưng xanh vẫn bình dị như thuở sơ khai của nó, và nó thực sự tạo nên không khí đầm ấm thiêng liêng trong ngày Tết.
Câu 6:
\(a,n_{CaCO_3}=x(mol);n_{MgCO_3}=y(mol)\\ \Rightarrow 100x+84y=3,84(1)\\ CaCO_3+2HCl\to CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\\ MgCO_3+2HCl\to MgCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\\ \Rightarrow x+y=0,03(2)\\ (1)(2)\Rightarrow \begin{cases} x=0,0825(mol)\\ y=-0,525(mol) \end{cases}\)
Đề sai, bn xem lại đề
Câu 7:
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15(mol)\\ a,Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{Fe}=0,15(mol);n_{HCl}=0,3(mol)\\ b,m_{Fe}=0,15.56=8,4(g)\\ c,C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,3}{0,05}=6M\)
giúp mình, mai nộp bài rồi
Dùng HCl để hòa tan quặng đc dd MgCl2, CaCl2
Cho NaOH dư vào, đc kết tủa Mg(OH)2. Lọc lấy kết tủa và phần nc trong.
- Phần kết tủa Mg(OH)2 cho t/d với dd HCl, thu đc MgCl2. Sau đó cho Na2CO3 vào thu lại đc MgCO3 kết tủa
- Phần nước trong (có chứa Ca(OH)2), cho tác dụng với Na2CO3 thu đc CaCO3
Bạn tự viết pt nhé
--------------
Điều chế Ca, Mg: Làm như trên, ta đc CaCO3 và MgCl2.
Cho CaCO3 t/d với HCl, thu đc CaCl2
Điện phân nóng chảy CaCl2, MgCl2 thu đc Ca, Mg