K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2016

Năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua, đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội). Ngô Quyền làm vua được 5 năm thì mất (939 - 944), truyền ngôi vua cho con trưởng là Ngô Xương Ngập. Người em vợ Ngô Quyền là Dương Tam Kha cướp ngôi và tự xưng là Dương Bình Vương. Từ đó diễn ra sự tranh chấp giữa các con của Ngô Quyền là Ngô Xương Ngập và Ngô Xương Văn với Dương Tam Kha. Năm 950, Ngô Xương Văn (em Ngô Xương Ngập) lật đổ Dương Tam Kha, giành lại ngôi vua, xưng là Nam Tấn Vương, Ngô Xương Ngập xưng là Thiên Sách Vương (lúc này nước ta có hai vua), đóng đô ở Cổ Loa.
 
   Năm 954, Ngô Xương Ngập chết. Năm 955, Ngô Xương Văn chết. Đất nước rơi vào tình trạng chia cắt, hỗn loạn.

bn vui lòng tự chọn lọc những ý chính nhé 

chúc bn hok tốt haha

11 tháng 3 2022

A

Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, tình hình đất nước ta như thế nào?

A. Bị quân Tống đặt ách thống trị, đô hộ

B. Đất nước rơi vào tình trạng khó khăn

C. Đất nước bị chia cắt từng cát cứ

D. Đất nước loạn lạc, đói khổ

   
11 tháng 3 2022

A

11 tháng 3 2022

a

11 tháng 3 2022

A

11 tháng 3 2022

A

11 tháng 3 2022

C

19 tháng 1 2023

Gọi tình hình đất nước cuối thời Ngô là “Loạn 12 sứ quân”. Vì sau khi Ngô Quyền mất, một số hào trưởng địa phương nổi dậy chiếm giữ các nơi. 

22 tháng 8 2019

Đáp án A
Nguyên nhân khách quan dẫn đến tình trạng Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm 2 miền sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là do tác động của cục diện hai cực, hai phe. Trên thế giới cũng có nhiều quốc gia bị chia cắt giống Việt Nam như Đức, bán đảo Triều Tiên. Cục diện hai cực, hai phe ở đây chính là sự đối đầu giữa hai phe Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa đứng đầu là Liên Xô và Mĩ. Ở miền Nam có sự can thiệp của Mĩ với âm mưu biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, thành căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và sự giúp đỡ của Liên Xô với cách mạng Việt Nam đã chứng tỏ sức ảnh hưởng của cục diện này ở Việt Nam.

8 tháng 11 2019

Đáp án B

27 tháng 11 2017

Đáp án B

Câu 42, Sau khi Ngô Quyền mất, nhà Ngô suy vong, đất nước ta rơi vào cảnhA. loạn 12 sứ quânB. độc lập thống nhấtC. chia cắt lâu dàiD. ngàn năm Bắc thuộcCâu 43. Dưới thời Trần thế kỷ XIII, những ngưới đứng đầu xã được gọi làA. Xã quanB. Xã trưởngC. tể tướngD. Đại thầnCâu 44. Dưới thời Lê Sơ thế kỷ XV, những ngưới đứng đầu xã được gọi làA. Xã trưởngB. Xã quanC. tể...
Đọc tiếp

Câu 42, Sau khi Ngô Quyền mất, nhà Ngô suy vong, đất nước ta rơi vào cảnh

A. loạn 12 sứ quân

B. độc lập thống nhất

C. chia cắt lâu dài

D. ngàn năm Bắc thuộc

Câu 43. Dưới thời Trần thế kỷ XIII, những ngưới đứng đầu xã được gọi là

A. Xã quan

B. Xã trưởng

C. tể tướng

D. Đại thần

Câu 44. Dưới thời Lê Sơ thế kỷ XV, những ngưới đứng đầu xã được gọi là

A. Xã trưởng

B. Xã quan

C. tể tướng

D. Đại thần

Câu 45. Từ thế kỷ X đến thế kỷ XV, nhà nước thành lập các xưởng thủ công gọi là

A. quan xưởng

B. công trường

C. chiến trường

D. thao trường

Câu 46. Cuối thế kỷ XIV, một công trình kiến trúc nổi bật được xây dựng ở Thanh Hóa là

A. thành Nhà Hồ

B. thành Thăng Long

C. thành nhà Mạc

D. thành Hoàng đế

Câu 47. Các thế kỷ XVI – XVIII, nhân dân có câu ”Thứ nhất Kinh Kỳ, thứ nhì Phố Hiến” là nói về điều gi?

A. Sự hưng khởi của các đô thị

B. Sự phát triển văn hóa, giáo dục

C. Sự phát triển khoa học, kỹ thuật

D. Sự phát triển của nông nghiệp

Câu 48. Trong cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông ở thế kỷ XV, những chức quan nào bị bãi bỏ?

A. Tể tướng và Đại hành khiển      

B. Ngự sử đài và Hàn lâm viện

C. Hàn lâm viện và Viện cơ mật    

D. Viện cơ mật và Quốc sử quán

Câu 49. Vị vua nào dưới triều Lê sơ đã quyết định chia đất nước thành các đơn vị hành chính là đạo thừa tuyên?

A. Lê Thánh Tông

B. Lê Nhân Tông

C. Lê Hiển Tông

D. Lê Thái Tông

Câu 50. Hai câu thơ sau: “Đứng mãi nào hay ngày đã tận/Khắp đồng lúa tốt tựa mây xanh” cho chúng ta biết điều gì?

A. Kinh tế nông nghiệp phát triển

B. Sự phát triển của thương nghiệp

C. Tình yêu quê hương, đất nước

D. Đất nước ổn định, thống nhất

1
28 tháng 2 2022

Câu 42, Sau khi Ngô Quyền mất, nhà Ngô suy vong, đất nước ta rơi vào cảnh

A. loạn 12 sứ quân

B. độc lập thống nhất

C. chia cắt lâu dài

D. ngàn năm Bắc thuộc

Câu 43. Dưới thời Trần thế kỷ XIII, những ngưới đứng đầu xã được gọi là

A. Xã quan

B. Xã trưởng

C. tể tướng

D. Đại thần

Câu 44. Dưới thời Lê Sơ thế kỷ XV, những ngưới đứng đầu xã được gọi là

A. Xã trưởng

B. Xã quan

C. tể tướng

D. Đại thần

Câu 45. Từ thế kỷ X đến thế kỷ XV, nhà nước thành lập các xưởng thủ công gọi là

A. quan xưởng

B. công trường

C. chiến trường

D. thao trường

Câu 46. Cuối thế kỷ XIV, một công trình kiến trúc nổi bật được xây dựng ở Thanh Hóa là

A. thành Nhà Hồ

B. thành Thăng Long

C. thành nhà Mạc

D. thành Hoàng đế

Câu 47. Các thế kỷ XVI – XVIII, nhân dân có câu ”Thứ nhất Kinh Kỳ, thứ nhì Phố Hiến” là nói về điều gi?

A. Sự hưng khởi của các đô thị

B. Sự phát triển văn hóa, giáo dục

C. Sự phát triển khoa học, kỹ thuật

D. Sự phát triển của nông nghiệp

Câu 48. Trong cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông ở thế kỷ XV, những chức quan nào bị bãi bỏ?

A. Tể tướng và Đại hành khiển      

B. Ngự sử đài và Hàn lâm viện

C. Hàn lâm viện và Viện cơ mật    

D. Viện cơ mật và Quốc sử quán

Câu 49. Vị vua nào dưới triều Lê sơ đã quyết định chia đất nước thành các đơn vị hành chính là đạo thừa tuyên?

A. Lê Thánh Tông

B. Lê Nhân Tông

C. Lê Hiển Tông

D. Lê Thái Tông

Câu 50. Hai câu thơ sau: “Đứng mãi nào hay ngày đã tận/Khắp đồng lúa tốt tựa mây xanh” cho chúng ta biết điều gì?

A. Kinh tế nông nghiệp phát triển

B. Sự phát triển của thương nghiệp

C. Tình yêu quê hương, đất nước

D. Đất nước ổn định, thống nhất