K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Hòa tan 5.94 bột Nhôm vào dd NaOH dư được khí X. Cho 1.896g  KMnO4 tác dụng hết với HCl đặc dư thu được khí Y. Nhiệt phân hoàn toàn 12.25g   KClO3 có xúc tác được khí Z. Cho toàn bộ các khí điều chế được ở trên vào một bình kín rồi đốt cháy để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau đó làm lạnh bình để hơi nước ngưng tụ hết, giả thiết các chất tan hết vào nước thu được dung dịch A....
Đọc tiếp

1. Hòa tan 5.94 bột Nhôm vào dd NaOH dư được khí X. Cho 1.896g  KMnO4 tác dụng hết với HCl đặc dư thu được khí Y. Nhiệt phân hoàn toàn 12.25g   KClO3 có xúc tác được khí Z. Cho toàn bộ các khí điều chế được ở trên vào một bình kín rồi đốt cháy để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau đó làm lạnh bình để hơi nước ngưng tụ hết, giả thiết các chất tan hết vào nước thu được dung dịch A. Viết PTHH xảy ra và tính C%  dd A.

 
2. Cho m(g) glucozo lên men rượu, khí thoát ra được dẫn vào dd Ca(OH)2 dư được 55,2 g kết tủa.

a) Xác định m biết hiệu suất phản ứng là 92%.

b) Đem toàn bộ khối lượng rượu thu được ở trên chia làm 2 phần bằng nhau 
.
P1: Cho tác dụng với 150ml dd axitaxetic 2M (xúc tác thích hợp) thu được 16.5 este. Tính H%?

P2: Pha loãng với nước được V (lit) dd 20 độ. Biết D=0,8g/ml . Tính V ? 

** giúp e nó với, sáng mốt thy r :(

1
10 tháng 8 2015

Các phản ứng xảy ra: 

Al + NaOH + H2O = NaAlO2 + 3/2H2 (1)

0,22                                       0,33 mol

2KMnO4 + 16HCl = 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O + 5Cl2 (2)

0,012                                                           0,03 mol

KClO3 = KCl + 3/2O2 (3)

0,1                   0,15 mol

Như vậy, 3 khí X, Y, Z tương ứng là: H2 (0,33 mol), Cl2 (0,03 mol) và O2 (0,15 mol).

H2 + Cl2 = 2HCl (4)                   2H2 + O2 = 2H2O (5)

0,03  0,03   0,06 mol                 0,3     0,15    0,3 mol

Theo phản ứng (4) và (5) thì các khí đã phản ứng vừa đủ với nhau, do đó dd A thu được là dung dịch của HCl.

Do đó: C% = 36,5.0,06.100/(36,5.0,06 + 18.0,3) = 80,22%

22 tháng 9 2017

Sao k ép mol của h2 mà lại của cl2 và ò z bn

13 tháng 4 2017

Đáp án A

27 tháng 10 2018

Chọn đáp án B

Ta có

=0,2

=>a=0,1(mol)

24 tháng 3 2019

15 tháng 9 2019

Giải thích:

Ở phần 1 khi cho tác dụng với NaOH có sinh ra khí H2 => nhôm dư

Phần 1

nH2 = 0,0525 mol => nAl dư = 0,035 mol

chất rắn không tan tác dụng với HCl => nH2 = 0,045 mol => nFe = 0,045 mol

Phần 2

nH2 = 0,2925 mol

Giả sử phần 2 = k. phần 1

Bảo toàn e ở phần 2 ta có (3 . 0,035 + 2 . 0,045) . k = 2 . 0,2925 => k = 3

Có mA = mB = 4 khối lượng phần 1

=> tổng lượng H2 ở thí nghiệm 1 = 4 . (0,0525 + 0,045 ) = 0,39

=> nFe3O4 = (4 . 0,045) : 3 = 0,06 mol

=> 3nAl = 2.nFe3O4 + 2nH2 => nAl = 0,3 mol

=> mA = 0,3 . 27 + 0,06 . 232 = 22,02 mol

%Al = 37% và %Fe3O4 = 63%

Đáp án A

23 tháng 12 2019

Đáp án : A

+) HCl : Al -> 1,5H2

               Mg -> H2

+) NaOH : Al -> 1,5H2

=> nAl = 2/3 nH2 = 0,2 mol

=> nMg = nH2(1) – nH2(Al) = 0,4 – 0,3 = 0,1 mol

=> %mAl = 69,23%

20 tháng 5 2019

8 tháng 7 2021

\(n_{KMnO_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Bảo toàn e:\(\Rightarrow2a+3b=0,5\)

Mặt khác: \(64a+56b=13,6-0,05.32=12\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{12}.100\%=46,67\left(\%\right)\)

 

8 tháng 7 2021

Tại sao lại có 2a+3b=0,5 ạ ?

Qúa trình nhường e của Fe diễn ra ntn ạ ?

17 tháng 2 2017