K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
3 tháng 8 2021

ta có : \(0\le\left|\frac{3}{4}-2x\right|< -\frac{3}{4}-5x\Rightarrow0< -\frac{3}{4}-5x\Rightarrow x< -\frac{3}{20}\)

Do đó : \(\frac{3}{4}-2x>\frac{3}{4}-\frac{3}{10}>0\text{ nên }\)Bất phương trình tương đương

\(\frac{3}{4}-2x< -\frac{3}{4}-5x\Leftrightarrow3x< -\frac{3}{2}\Leftrightarrow x< -\frac{1}{2}\)

kết hợp điều kiện ta có : \(x< -\frac{1}{2}\)

19 tháng 7 2016

\(1.A=x^2+3x-1=-\left(x^2-2.x.\frac{3}{2}+\frac{3}{2}^2-\frac{5}{4}\right)\)

\(A=-\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{5}{4}\)

Vì \(\left(x-\frac{3}{2}\right)^2\ge0,x\in R\)

do đó \(-\left(x-\frac{3}{2}\right)^2\le0,x\in R\)

nên \(-\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{5}{4}\le\frac{5}{4},x\in R\)

Vậy \(Max_A=\frac{5}{4},x=\frac{3}{2}\)

19 tháng 7 2016

Các bạn hộ mình với nha ^^ Mình sẽ k ngay

9 tháng 5 2021

a,\(2x+5=2-x\)

\(< =>2x+x+5-2=0\)

\(< =>3x+3=0\)

\(< =>x=-1\)

b, \(/x-7/=2x+3\)

Với \(x\ge7\)thì \(PT< =>x-7=2x+3\)

\(< =>2x-x+3+7=0\)

\(< =>x+10=0< =>x=-10\)( lọai )

Với \(x< 7\)thì \(PT< =>7-x=2x+3\)

\(< =>2x+x+3-7=0\)

\(< =>3x-4=0< =>x=\frac{4}{3}\) ( loại )

9 tháng 5 2021

c,\(\frac{4}{x+2}-\frac{4x-6}{4x-x^3}=\frac{x-3}{x\left(x-2\right)}\left(đk:x\ne-2;0;2\right)\)

\(< =>\frac{4x\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{4x-6}{x\left(x-2\right)\left(2+x\right)}=\frac{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(< =>4x^2-8x+4x-6=x^2-x-6\)

\(< =>4x^2-x^2-4x+x-6+6=0\)

\(< =>3x^2-3x=0< =>3x\left(x-1\right)=0< =>\orbr{\begin{cases}x=0\left(loai\right)\\x=1\left(tm\right)\end{cases}}\)

7 tháng 2 2016

a

X<1/5

X<1

b

X>1

X<-5/3

c

X=-1

X=7/3

1 tháng 5 2019

\(2x-3>5x-4\)

\(\Leftrightarrow2x-5x>-4+3\)

\(\Leftrightarrow-3x>-1\)

\(\Leftrightarrow x>\frac{1}{3}\)

1 tháng 5 2019

\(-5x+6< \frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow-5x< \frac{1}{3}-6\)

\(\Leftrightarrow-5x< \frac{1}{3}-\frac{18}{3}\)

\(\Leftrightarrow-5x< \frac{-17}{3}\)

\(\Leftrightarrow x< \frac{-17}{3}\div\left(-5\right)\)

\(\Leftrightarrow x< \frac{17}{15}\)

11 tháng 11 2015

a. /x+7/+3=2

=>/x+7/=-1

=>x ko tồn tại

b.1</x-2/<4

=>/x-2/ thuộc {2;3}

=>x-2 thuộc {2;-2;3;-3}

=>x thuộc {4;0;5;-1}

c./2x-5/=13

=>2x-5 =13        hoặc 2x-5=-13

=>2x=18            hoặc  2x =-8

=>x=9                  hoặc x=-4

d;e làm tương tự !

26 tháng 9 2017
toán lớp 7 mà đã học bpt hướng dẫn * tích lớn hơn 0 nên 2 nhân tử cùng dấu ( cùng + or cùng -) * <) thì trái dấu 1+;1-
26 tháng 9 2017

nếu >0 thì hai nhân tử cùng dấu

<0 thì trái dấu