tìm chữ số tận cùng của A biết A=22n (n>=2;n thuộc N)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A=3^n(3^n+1)-2^n(2^2+1)
\(=3^n\cdot10-2^{n-1}\cdot10\)
\(=10\left(3^n-2^{n-1}\right)\)
=>A có chữ số tận cùng là 0
Ciel Phantomhive
1+2+3+4+........+n= 465 - Online Math
chúc bạn học giỏi
\(A=3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)
\(=3^n.3^2-2^n.2^2+3^n-2^n\)
\(=3^n\left(3^2+1\right)-2^n\left(2^2+1\right)\)
\(=3^n\cdot10-2^n\cdot5\)
\(=3^n\cdot10-2^{n-1}.10\)
\(=10\left(3^n-2^{n-1}\right)⋮10\)
Vì A chia hết cho 10 nên A có chữ số tận cùng là 0
Ta có \(^{3^{n+2}}\)- \(^{2^{n+2}}\)+ \(^{3^n}\)- \(^{2^n}\)
=( \(^{3^{n+2}}\)+ \(^{3^n}\)) - ( \(^{2^{n+2}}\) + \(^{2^n}\))
= (\(^{3^n}\)( \(^{3^2}\)+ 1 ) ) - ( \(^{2^n}\)(\(2^2\)+1 ) )
= ( 3^n * 10 ) - ( 2^n * 5 ) = ( 3^n * 10 ) - ( \(^{2^{n-1}}\)* 2 * 5 )
= ( 3^n * 10 ) - ( \(^{2^{n-1}}\)* 10 )
Vì 3^n *10 chia hết cho 10 và \(^{2^{n-1}}\)* 10 chia hết cho 10
=> A chia hết cho 10 => A có chữ số tận cùng là 0
A = n^5 - n = n(n^4-1) = n(n^2 +1)(n^2 -1) =n(n^2 +1)(n+1)(n-1)
* n(n +1) chia hết cho 2 => A chia hết cho 2.
*cm: A chia hết cho 5.
n chia hết cho 5 => A chia hết cho 5.
n không chia hết cho 5 => n = 5k + r (với r =1,2,3,4)
- r = 1 => n - 1 = 5k chia hết cho 5 => A chia hết cho 5
- r = 2 => n^2 + 1 = 25k^2 + 20k + 5 chia hết cho 5 => A chia hết cho 5
- r = 3 => n^2 + 1 = 25k^2 + 30k + 10 chia hết cho 5 => A chia hết cho 5
- r = 4 => n +1 = 5k + 5 chia hết cho 5 => A chia hết cho 5
=> A luôn chia hết cho 5
2,5 nguyên tố cùng nhau => A chia hết cho 2.5=10 => A tận cùng là 0
=> đpcm
a)Ta có: 220=...76
420=(42)10=1610=410*410=...76*...76=...76
620=610*610=...76*...76=...76
Vậy 2 chữ số tận cùng của N20 là 76
tớ b làm câu a còn b thì tớ chưa nghĩ ra
trờ ơi cái bài tìm x sao **** nhiều dữ đã nói là 3 **** ko cần nữa mà
Vì n là số tự nhiên
=>n có dạng 2k hoặc 2k+1
Xét n=2k=>A=22n=22.2k=24k=(24)k=16k=*6k=*6
=>A có tận cùng là 6
Xét n=2k+1=>A=22n=22.(2k+1)=24k+2=(24)k.22=16k.4=*6k.4=*6.4=*4
=>A có tận cùng là 4
Vậy A có tận cùng là 6 khi n chẵn
A có tận cùng là 4 khi n lẻ
A = 22n = (22)n = 4n
Nếu n chẵn => A = 4n = 42k = 16k = (....6) . vậy A tận cùng là 6
Nếu n lẻ => A = 4n = 42k+1 = 42k.4 = (...6).4 = (....4). Vậy A tận cùng là 4
Vậy A tận cùng là 6 nếu n chẵn
tận cùng là 4 nếu n lẻ