K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2016

 Gọi nFe3O4= a; nCu= b→ 232a+ 64b= 36 (1) 
Fe3O4+ 8HCl→ 2FeCl3+ FeCl2+ H42O. 
2FeCl3+ Cu→ 2FeCl2+ CuCl2. 
Theo giả thiết: nCu dư= 6,4/64= 0,1(mol). 
→ nCu PƯ= b–0,1 
Từ 2 PT: nFe3O4= nFeCl3/2= nCu(PƯ) 
↔ a= b–0,1 (2) 
Giải hệ PT (1) và (2) ↔ a=0,1; b=0,2 
Vậy %mFe3O4= 232.0,1.100/36 =64,44 (%) 

17 tháng 4 2017

Đáp án C

Ta có

→ nCu = x + 0,1

→ mFe3O4 + mCu = 232x + 64.(x+0,1) = 36 → x= 0,1 → 64,44%

19 tháng 3 2019

Đáp án D

Các phản ứng xảy ra:

Nhận thấy: nO giảm =  n O ( X )   =   1 2 n H C l   =   0 , 5

⇒   a   =   m   r ắ n   s a u   p h ả n   ứ n g   +   m O   g i ả m   =   50 ( g a m )

Để tính được phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp X ta cần biết thêm khối lượng của Cu trong X.

 

Khi cho X vào dung dịch HCl dư thì chất rắn không tan còn lại sau phản ứng là Cu dư.

11 tháng 10 2018

Đáp án A:

Còn lại 1 phn chất rắn không tan => Cu dư

18 tháng 12 2019

Đáp án D

20 tháng 1 2017

Chọn đáp án C.

28 tháng 10 2017

Đáp án A

Vì còn lại một phần chất rắn không tan nên Cu dư và trong dung dịch chứa FeCl2 và CuCl2

Có nO(A) = 0,5nHCl = 0,5

a = mkim loại + mO(A) = 42 + 16.0,5 = 50 (gam)

 

11 tháng 7 2017

Đáp án B

20 tháng 3 2019

Đáp án A

HCl dư => Fe3O4 tan hết.

Vẫn còn chất rắn không tan => Cu dư và chỉ có muối Fe2+; Cu2+

Fe3O4 + 8HCl -> 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O

2FeCl3 + Cu -> 2FeCl2 + CuCl2

=> nFe3O4 = nCu pứ. Và mFe3O4 + mCu pứ = 50 – 20,4

=> nFe3O4  = 0,1 mol => mCu = 50 – 232.0,1 = 26,8g

=> %mCu = 53,6%

=>A

5 tháng 9 2017

Đáp án C