Đốt cháy kẽm thu được 20,25g kem oxit .Tinh
a)Khối lượng của kẽm tham gia phản ứng
b)Tính thể tích và số phân tử khí oxi đã phản ứng
c)tính thể tích của không khí sử dụng cho phản ứng trên biết
Thể tích của không khí bằng 5 lần thể tích của khí oxi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{ZnO}=\dfrac{20,25}{81}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: ZnO + C --to--> Zn + CO
0,25 0,25 0,25 0,25
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=0,25.65=16,25\left(g\right)\\m_C=0,25.12=3\left(g\right)\\V_{CO}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
nZnO = 20,25 : 81 = 0,25 (mol)
pthh : ZnO + C -t-> Zn + CO
0,25 0,25 0,25 0,25
mZn = 0,25 . 65 = 16,25 (G)
mC = 0,25 . 12 = 3 (G)
VCO = 0,25 . 22,4 = 5,6 (L)
a) 2Zn + O2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) 2ZnO
b) nZn = 13/65 = 0,2mol
Theo pt : nO2 = 1/2nZn = 0,1 mol
=> VO2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít
c) Thể tích không khí cần dùng
Vkk = 5VO2 = 2,24.5 = 11,2 lít
a, \(2Mg+O_2\underrightarrow{^{t^o}}2MgO\)
\(n_{MgO}=\dfrac{2}{40}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{MgO}=0,025\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,025.22,4=0,56\left(l\right)\)
b, Có lẽ đề cho oxi tác dụng với hidro chứ không phải oxit bạn nhỉ?
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{^{t^o}}2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{2}>\dfrac{0,025}{1}\), ta được H2 dư.
THeo PT: \(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0,05.18=0,9\left(g\right)\)
4Al+3O2-to>2Al2O3
0,4----0,3---------0,2 mol
n Al2O3=\(\dfrac{20,4}{102}\)=0,2 mol
=>m Al=0,4.27=10,8g
=>VO2=0,3.22,4=6,72l
=>Vkk=6,72.5=33,6l
4Al + 3O2 ---> 2Al2O3
0,4 0,3 0,2
nAl2O3 = 20,4 / 102 = 0,2 ( mol )
=> mAl = 0,4 . 27 = 10,8 (g)
V O2 = 0,3.22,4 = 6,72(l)
Vkk = 6,72 . 5 = 33,6(l)
có nFe =2,8/56 = 0,05 mol
a. PTHH : 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
b. Theo phương trình , nO2 = 2/3 . nFe = 0,05.2/3 = 1/30 mol
⇒ VO2 = 1/30 .22,4 =0,7467 lít
c. có nFe3O4 = nFe/3 = 0,05/3 = 1/60 mol
⇒ mFe3O4 = 1/60 .232 =3,867 gam
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{m_{Al_2O_3}}{M_{Al_2O_3}}=\dfrac{20,4}{102}=0,2mol\)
\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
0,4 0,3 0,2 ( mol )
\(m_{Al}=n_{Al}.M_{Al}=0,4.27=10,8g\)
\(V_{kk}=V_{O_2}.5=\left(0,3.22,4\right).5=6,72.5=33,6l\)
mol Al2O3=mA PTHH:Al l2O3/MAl2O3 =20.4÷(27×2+16×3)=0.2(mol)
PTHH:4Al+3O2--t°-->2Al2O3
mol--0.4----0.3-----------0.2
-->m Al phản ứng=nAl×MAl=0.2×27=5.4(g)
b, Vo2=no2×22.4=0.3×22.4=6.72(l)
--->Vkk cần dùng=6.72×100%÷20%=33.6(l)
Vậy.....
nSO2 = 12,8 : 64=0,2 (mol)
pthh : S+ O2 -t->SO2
0,2<--0,2<------0,2(mol)
=> mS= 0,2.32=6,4 (g)
=> VO2= 0,2.22,4=4,48 (l)
ta có
VO2 = 1/5 Vkk <=> Vkk = VO2 : 1/5 = 4,48:1/5 = 22.4 (l)
S + O2 to→to→ SO2
nS=12,832=0,4(mol)
a) Theo PT: nSO2=nS=0,4(mol)
⇒VSO2=0,4×22,4=8,96(l)
b) Theo PT: nO2=nS=0,4(mol)
⇒VO2=0,4×22,4=8,96(l)
⇒VKK=5VO2=5×8,96=44,8(l)
a. \(n_{CH_4}=\dfrac{4.48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH : CH4 + 2O2 ---t0---> CO2 + 2H2O
0,2 0,4 0,2
b. \(V_{O_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
\(V_{CO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c. \(V_{kk}=8,96.5=44,8\left(l\right)\)
2Zn+O2->2ZnO
nZnO=0.25(mol)
Theo pthh nZn=nZnO->nZn=0.25(mol)
mZn=0.25*65=16.25(g)
nO2=1/2 nZnO->nO2=0.125(mol)
VO2=2.8(l)
Vkk=2.8*5=14(l)