Cho tam giác ABC có M laf trung điểm của cạnh BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME =MA.
a) CM: AMB = EMC.
b) CM: AB // CE.
c) Gọi I là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia IB lấy điểm K sao cho Ib = IK. CM: 3điểm E, C, K thẳng hàng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét: "tam giác" ABM và "tam giác" EMC có:
- AM = ME ( gt )
- BM = CM ( gt )
- "góc" AMB = "góc" CME ( đối đỉnh )
=> "Tam giác" ABM = "Tam giác" EMC ( c.g.c )
b) Ta có: "tam giác" AMB = "Tam giác" EMC nên "góc" BAM = "góc" AEC
Mặt khác: hai góc BAM và AEC nằm ở vị trị so le trong
=> AB // CE
c) Xét : "tam giác" AIB và "tam giác" CIK có:
- AI = IC ( gt )
- BI = IK ( gt )
- "góc" AIB = "góc" CIK ( đối đỉnh )
=> "tam giác" AIB = " tam giác" CIK ( c.g.c )
=> "góc" BAI = "góc" KCI ( 2 góc tương ứng )
=> KC // AB
Theo tiên đề ơ- clit về hai đường thẳng song song thì qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng có một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đó:
Mà: AB // CE (theo b) và KC // AB (cmt)
Nên: E, K, C thẳng hàng
____________________ End _________________________
Mình nghĩ vậy ... không biết có đúng không :) còn mấy chữ nằm trong ngoặc kép ( " " ) bạn thay bằng kí hiệu nha, mình không biết viết kí hiệu ...... hì hì
Lời giải:
a.
Xét tam giác $AMB$ và $EMC$ có:
$\widehat{AMB}=\widehat{EMC}$ (đối đỉnh)
$AM=EM$
$MB=MC$
$\Rightarrow \triangle AMB=\triangle EMC$ (c.g.c)
b.
Vì $\triangle AMB=\triangle EMC$ nên $\widehat{MAB}=\widehat{MEC}$
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên $EC\parallel AB$
Mà $AB\perp AC$ nên $EC\perp AC$ (đpcm)
c.
Vì $\triangle AMB=\triangle EMC$ nên:
$AB=EC$
Vì $EC\perp AC$ nên $\widehat{ECA}=90^0=\widehat{BAC}$
Xét tam giác $ECA$ và $BAC$ có:
$\widehat{ECA}=\widehat{BAC}=90^0$ (cmt)
$AC$ chung
$EC=BA$ (cmt)
$\Rightarrow \triangle ECA=\triangle BAC$ (c.g.c)
$\Rightarrow EA=BC$
Mà $EA=2AM$ nên $2AM=BC$ (đpcm)
a) Xét t/giác AMB và t/giác EMC
có MA = ME (gt)
BM = MC (gt)
\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)(đối đỉnh)
=> t/giác AMB = t/giác EMC (c.g.c)
b) Do t/giác AMB = t/giác EMC (cmt)
=> \(\widehat{BAM}=\widehat{MEC}\)(2 góc t/ứng)
mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> AB // CE
=> \(\widehat{A}+\widehat{C}=180^0\) (trong cùng phía)
mà \(\widehat{A}=90^0\) => \(\widehat{C}=90^0\) => AC \(\perp\)CE
c) Xét t/giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến
=> AM = BM = MC = 1/2BC
=> BC = 2AM
HD C2: CM t/giác ABC = t/giác CEA (C.g.c)
=> BC = EA (2 cạnh t/ứng
=> 1/2BC = 1/2EM
=> 1/2BC = MA (vì EM = MA = 1/2EM)
=> AM = 2BC
a) Xét tg AMB và EMC có :
MA=ME(gt)
MB=MC(gt)
\(\widehat{AMB}=\widehat{CME}\left(đđ\right)\)
=> Tg AMB=EMC(c.g.c) (đccm)
b) Do tg AMB=EMC (cmt)
\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{ECM}\)
=> AB//EC
\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{ECA}=90^o\)
\(\Rightarrow AC\perp CE\left(đccm\right)\)
c) Do tg ABM=CEM (cmt)
\(\Rightarrow AM=MC=\frac{BC}{2}\)
Hay nói cách khác : BC=2AM (đccm)
#H
a: Xét ΔAMB và ΔEMC co
MA=ME
góc AMB=góc EMC
MB=MC
=>ΔAMB=ΔEMC
b: Xet ΔBAD có
BH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
nên ΔBAD cân tại B
=>BD=BA=CE
c: Xét ΔAMD có
MH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
nên ΔAMD cân tại M
a) Xét ∆ABM và ∆CME ta có :
BM = MC ( M là trung điểm BC)
AM = ME
AMB = CME ( đối đỉnh)
=> ∆ABM = ∆CME(c.g.c)
b) Xét ∆AMC và ∆BME ta có :
AM = ME
BM = MC
AMC = BME ( đối đỉnh)
=> ∆AMC = ∆BME(c.g.c)
=> ACM = MBE
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> AC//BE
c) Vì ∆AMB = ∆CME
=> ABC = BCK
Xét ∆IMB và ∆CMK ta có :
BM = MC
BI = CK
ABC = BCE (cmt)
=> ∆IMB = ∆CMK (c.g.c)
=> IMB = CMK
Ta có :
BMI + IMC = 180° ( kề bù)
Mà IMB = CMK
=> CMK + IMC = 180°
=> IMK = 180°
=> IMK là góc bẹt
=> I , M , K thẳng hàng
`\color {blue} \text {_Namm_}`
Mình xp sửa đề: Cho Tam giác `ABC (AB<AC)` (chứ nếu để vậy sẽ bị sai lệch thông tin của hình ;-;;)
`a,` Xét Tam giác `AMB` và Tam giác `CME` có:
`AM = EM (g``t)`
\(\widehat{AMB}=\widehat{CME}\) `(2` góc đối đỉnh `)`
`MB=MC (g``t)`
`=>` Tam giác `AMB =` Tam giác `CME (c-g-c)`
`b,` Vì Tam giác `AMB =` Tam giác `CME (a)`
`-> AB=CE (2` cạnh tương ứng `)`
Xét Tam giác `ABH` và Tam giác `DBH` có:
`HA = HD (g``t)`
\(\widehat{AHB}=\widehat{DHB}=90^0\)
`BH` chung
`=>` Tam giác `ABH =` Tam giác `DBH (c-g-c)`
`-> AB=BD (2` cạnh tương ứng `)`
Mà `AB = CE -> BD=CE`