K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2021

Với n = 0 thì \(\sqrt{1^3+2^3+3^3+..+n^3}=1+2+3+...+n\)(1) 

Với n = 1 thì (1) đúng

Giả sử với n = k thì (1) đúng 

Ta chứng minh với n = k + 1 thì (1) đúng 

Tức là chứng minh khi \(\sqrt{1^3+2^3+3^3+...+k^3}=1+2+3+...+k\)

thì \(\sqrt{1^3+2^3+...+\left(k+1\right)^3}=1+2+3+...+k+1\)(2) 

Từ (2) \(\Rightarrow1^3+2^3+3^3+...+\left(k+1\right)^3=\left(1+2+3+...+k\right)^2\)

Khi đó (1 + 2 + 3 + ... + k + 1)2 = [(k + 1)(k + 2) : 2]2 = \(\frac{\left[\left(k+1\right)\left(k+2\right)\right]^2}{4}\)(3)

Lại có \(1^3+2^3+3^3+...+k^3+\left(k+1\right)^3=\left(1+2+3+...+k\right)^2+\left(k+1\right)^3\)

\(=\frac{k^2\left(k+1\right)^2}{4}+\left(k+1\right)^3=\left(k+1\right)^2\left[\frac{k^2}{4}+k+1\right]\)

\(=\frac{\left(k+1\right)^2\left(k^2+4k+4\right)}{4}=\frac{\left(k+1\right)^2\left(k+2\right)^2}{4}=\frac{\left[\left(k+1\right)\left(k+2\right)\right]^2}{4}\)(4)

Từ (3) (4)  \(\Rightarrow1^3+2^3+3^3+...+\left(k+1\right)^3=\left(1+2+3+...+k\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(2\right)\text{đúng}\Rightarrow\text{đpcm}\)

NM
3 tháng 8 2021

đầu tiên ta có :

\(1+2+3+..+n=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\) ( cái này thì dễ rồi ha)

ta sẽ chứng minh : \(1^3+2^3+..+n^3=\left[\frac{n\left(n+1\right)}{2}\right]^2\) bằng quy nạp

đẳng thức đúng với n =1 

giả sử đẳng thức đúng với n=k , tức là :

\(1^3+2^3+..+k^3=\left[\frac{k\left(k+1\right)}{2}\right]^2\)

ta sẽ chứng minh đúng với n=k+1, thật vậy

ta có : \(1^3+2^3+..+k^3+\left(k+1\right)^3=\left[\frac{k\left(k+1\right)}{2}\right]^2+\left(k+1\right)^3=\left(k+1\right)^2\left[\frac{k^2}{4}+k+1\right]=\frac{\left(k+1\right)^2\left(k+2\right)^2}{4}\)

Vậy đẳng thức đúng với k+1, theo nguyên lý quy nạp ta có điều phải chứng minh

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 8 2020

Lời giải:

a.

$(2\cos x+\sqrt{2})(\cos x-2)=0$

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} 2\cos x+\sqrt{2}=0\\ \cos x-2=0\end{matrix}\right.\)

Nếu $2\cos x+\sqrt{2}=0\Rightarrow \cos x=\frac{-\sqrt{2}}{2}\Rightarrow x=\pm \frac{3\pi}{4}+2k\pi$ với $k$ nguyên

Nếu $\cos x-2=0\Leftrightarrow \cos x=2$ (vô lý vì $\cos x\leq 1$)

b.

PT \(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \tan x=\sqrt{3}\\ \tan x=1\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{\pi}{3}+k\pi\\ x=\frac{\pi}{4}+k\pi\end{matrix}\right.\) với $k$ nguyên

c.

PT \(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \cot \frac{x}{3}=1\\ \cot \frac{x}{2}=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{3}{4}\pi +3k\pi\\ x=\frac{-\pi}{2}+2k\pi \end{matrix}\right.\) với $k$ nguyên.

NV
12 tháng 8 2020

a/

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2cosx+\sqrt{2}=0\\cosx-2=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=-\frac{\sqrt{2}}{2}\\cosx=2>1\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=\pm\frac{3\pi}{4}+k2\pi\)

b/ ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx-\sqrt{3}=0\\1-tanx=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=\sqrt{3}\\tanx=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{3}+k\pi\\x=\frac{\pi}{4}+k\pi\end{matrix}\right.\)

c/ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cot\frac{x}{3}=1\\cot\frac{x}{2}=-1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{x}{3}=\frac{\pi}{4}+k\pi\\\frac{x}{2}=-\frac{\pi}{4}+k\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3\pi}{4}+k3\pi\\x=-\frac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

10 tháng 12 2016

\(\sqrt{x-1}+x^2-1=0\)DK: \(x\ge1\)\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}\left[1+\left(x+1\right)\sqrt{x-1}\right]=0\Leftrightarrow\)

*\(\sqrt{x-1}=0=>x=1\)

*\(1+\left(x+1\right)\sqrt{x-1}=0\Leftrightarrow vonghiem\)

KL: x=1

b)

\(\sqrt{x^2+3}=!x^2+1!\)  đặt x^2+1=t=> t>=1

\(\sqrt{t+2}=t\Leftrightarrow t^2-t-2=0=>t=-1\left(hoacloai\right)\&t=2\)

=>\(x=+-1\)

c)

\(x^3+4=4x\sqrt{x}\)  dk x>=0 

\(x^3+4=4\sqrt{x^3}\) \(Dat..\sqrt{x^3}=t=>t\ge0\)

t^2+4=4t<=>t^2-4t+4=0=> t=2=> x=\(\sqrt[3]{4}\)

 nếu bạn  muốn minh trả lời tiếp hay gui link truc tiep den minh.

xem bài và kiểm tra lại số liệu rất có thể sai lỗi số học.

10 tháng 12 2016

 sao không thấy ai giải/

thấy có loi roi vào copy pass linh tinh

8 tháng 9 2018

a)1 + 2 + 3 + ... + n = 190

   (n + 1)n : 2 = 190

   (n + 1)n      = 190 . 2 = 380

    (n + 1)n    = 20 . 19

=> n = 19

b) (n+1).n:2=2004

    (n+1).n   =2004 . 2 = 4008

    Ko có tích 2 số tự nhiên liên tiếp nào có tận cùng bằng 8 nên n = rỗng

26 tháng 2 2016

gianroinhỏ quá tớ ko đọc được

26 tháng 2 2016

cậu bấm tổ hợp ctrl và dấu + để cho to màn hình

17 tháng 4 2019

Ví dụ phần c)\(\sqrt{4-2\sqrt{3}}=\sqrt{1-2\sqrt{3}+3}=\sqrt{1^2-2.1.\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2}=\sqrt{\left(1-\sqrt{3}\right)^2}=\left|1-\sqrt{3}\right|=\sqrt{3}-1\)

1 tháng 8 2017

1. Tìm x

a) 1+2+3+...+x = 210

=> \(\frac{x\left(x+1\right)}{2}=210\)

=> x = 20

b) \(32.3^x=9.3^{10}+5.27^3\)

=>\(32.3^x=9.3^{10}+5.3^9\)(\(27^3=\left(3^3\right)^3=3^9\))

=>\(32.3^x=9.3.3^9+5.3^9\)

=>\(32.3^x=3^9\left(9.3+5\right)\)

=>\(32.3^x=3^9.32\)

=>x = 9

2.

Ta có 2A = 3A - A

=> 2A = \(3\left(1+3+3^2+3^3+....+3^{10}\right)\)\(-\)\(1-3-3^2-3^3-....-3^{10}\)

=> 2A = \(3+3^2+3^3+.....+3^{11}-\)\(1-3-3^2-3^3-...-3^{10}\)

=> 2A = \(3^{11}-1\)

=> 2A+1 = \(3^{11}-1+1\)=\(3^{11}\)

=> n = 11

1 tháng 8 2017

Ta có : a)1 + 2 + 3 + ... + x = 210

=> \(\frac{x\left(x+1\right)}{2}=210\)

=> x(x + 1) = 420

=> x(x + 1) = 20.21

=> x = 20