Đại từ là gì? Có mấy loại đại từ? Nêu đặc điểm của mỗi loại?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Quả khô:
_Đặc điểm: Khi chín vỏ khô, cứng, mỏng.
_Có 2 loại quả khô:
+ quả khô nẻ: Khi chín vỏ quả tự nứt ra để hạt rơi ra ngoài
+ quả khô không nẻ: Khi chín vỏ quả không tự nứt ra
*Quả thịt
_Đặc điểm: Khi chín vỏ dày, mềm, chưa đầy thịt quả
_ Có 2 loại quả thịt:
+ quả mọng: quả chứa nhiều thịt hoặc nhiều nước
+quả hạch: có hạch cứng bọc lấy hạt
Gồm 2 loại rễ chính là rê cọc và rễ chùm.
Rễ cọc có rễ cái to, khỏe đâm sâu xuống lòng đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa
VD:cây đu đủ, cây cam, cây bưởi...
Rễ chùm gồm nhiều rễ con.Dài gần bằng nhau, thường mọc tỏa từ gốc thân thành một chùmcây lúa, cây khoai lang, cây mướp …
VD:cây lúa, cây khoai lang, cây mướp …
Vật liệu kĩ thuật điện được chia làm ba loại là:
– Vật liệu dẫn điện.
– Vật liệu cách điện.
– Vật liệu dẫn từ.
Đặc điểm:
- Vật liệu dẫn điện là vật liệu mà dòng điện chạy qua được
- Vật liệu có điện trở suất càng nhỏ thì dẫn điện càng tốt
- Vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện chạy qua
* Từ ghép : Là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
* Có 2 loại từ ghép :
- Từ ghép chính phụ : là loại từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ , tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính , tiếng chính đứng trước , tiếng phụ đứng sau.
- Từ ghép đẳng lập : là từ ghép có các tiếng bình đẳng nhau về mặt ngữ pháp , không phân ra tiếng chính , tiếng phụ.
* Từ láy : là kiểu từ phức đặc biệt , có sự hòa phối âm thanh , có tác dụng tạo nghĩa giữa các tiếng. Phần lớn các từ láy trong tiếng Việt được tạo ra bằng cách láy tiếng gốc có nghĩa.
* Có 2 loại từ láy :
- Từ láy toàn bộ : các tiếng trong từ láy giống nhau hoàn toàn , giữ nguyên thanh điệu nhưng cũng có những từ biến đổi về thanh điệu và phụ âm cuối.
- Từ láy bộ phận : các tiếng trong từ láy giống nhau về vần hoặc phụ âm đầu
Trong lớp chúng tôi, có một người bạn mới chuyển đến. Bạn ý tên là Hân, nghe nói bạn là người học rất giỏi và chăm chỉ. Quả là không sai, khi tôi thấy Tùng vỗ vai Hân bạn không nói gì. Hết tiết Hân gọi Tùng ra hành lang hỏi " Bạn gọi tớ có việc gì sao? "
Có lẽ anh bạn này đã hiểu ra rằng, muốn học tốt là phải tập trung lắng nghe. Đó là tấm gương mà đứa nào trong lớp tôi cũng phải học tập.
Chúc bạn học tốt!
Trong lớp ngoòi bạn mà tôi quý nhất là Phương.Chúng tôi quen nhau hồi lớp 7,khi Phương từ trường khác chuyển đến.Chúng tôi làm quen với nhau,Phương ngồi với tôi.Chúng tôi làm bạn với nhau kể từ đó.Có bài gì khó Phương đều giảng cho tôi nghe rất dễ hiểu.Phương là học sinh đầu đàn của lớp.Ai ai cũng nể phục Phương vì sự chăm chỉ của bạn và nỗ lực trong học tập.Ngoài ở trường,Phương còn là một người con hiếu thảo biết giúp đỡ cho ba mẹ.Vì những đức tính đó nên tôi rất thích làm bạn với Phương.Phương là một người thật sự để tôi học tập và noi theo
Đế Minh, thuộc dòng dõi Thần Nông, sinh ra Lộc Tục, tức Kinh Dương Vương, Lộc Tục lấy con gái Long Vương hồ Động Đình, sinh ra Lạc Long Quân (theo truyền thuyết Lạc Long Quân là cháu 5 đời của Thần Nông). Kế tiếp Lạc Long Quân và vợ là Âu Cơ (con gái Đế Lai) sinh được 100 người con trai, 50 người theo Lạc Long Quân theo cha về bờ biển Đông, 50 người theo mẹ về núi và suy tôn người con cả lên làm vua, hiệu là Hùng Vương, đặt tên nước là Văn Lang, đóng đô ở Bạch Hạc - Phú Thọ.
Nước Văn Lang được hình thành vào khoảng năm 2879 TCN và kết thúc vào năm 258 TCN bởi An Dương Vương Thục Phán. Từ đây hình thành quan niệm dân gian coi nước Văn Lang đời Hùng Vương ra đời cách ngày nay khoảng hơn 4000 năm và thường được sách báo nói tới 4000 năm văn hiến.
Tuy nhiên theo bộ sử ký xuất hiện còn sớm hơn bộ ĐVSKTT là bộ Đại Việt sử lược vào thế kỷ 13 thì chép nước Văn Lang được thành lập bởi thủ lĩnh bộ tộc Văn Lang thu phục các bộ tộc Việt (15 bộ) khác vào khoảng thế kỷ 7 TCN cùng thời với vua Chu Trang Vương của nhà Chu - Trung Quốc. Ông lên ngôi xưng hiệu làHùng Vương, đặt tên nước là Văn Lang, đóng đô tại Văn Lang.[1] Về sau các sử gia nước ta bị ảnh hưởng của các sử gia Trung Quốc nên gọi kinh đô thời Văn Lang là Phong Châu.[2] Trong bộ Việt sử lược có dành những dòng sau cho các vua Hùng
Đại từ là từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất,...được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi
Có 2 lọa đại từ: đại từ để trỏ và đại từ để hỏi
Đại từ là những từ để trỏ người , sự vật , hành động , tính chất , . . . đã được nhắc đến trong 1ngữ cảnh nhất định ; hoặc dùng để hỏi .
Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp trong câu như :chủ ngữ vị ngữ ; hay phụ ngữ của cụm danh từ , cụm động từ , cụm tính từ.trong câu