K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2016

bạn vô link này nhé:

http://olm.vn/hoi-dap/question/600610.html

tick cho mik nha

20 tháng 9 2016

\(\text{Thần đồng tính nhẩm nà tui ADMIRE lém!}\)

\(\text{Ta có:}\)\(\frac{a+17}{a}=\frac{a}{a}+\frac{17}{a}\)

\(=1+\frac{17}{a}\)

\(\text{Để x nguyên thì a/17 phải nguyên}\)

\(\Rightarrow a\inƯ\left(17\right)=\left\{1;17;-1;-17\right\}\)

20 tháng 9 2016

hinh nhu ban lam thieu buoc

DD
27 tháng 6 2021

a) \(x\)là số hữu tỉ khi \(a-17\ne0\Leftrightarrow a\ne17\).

b) \(x\)là số hữu tỉ dương khi \(\frac{13}{a-17}>0\Leftrightarrow a-17>0\Leftrightarrow a>17\).

c)  \(x\)là số hữu tỉ âm khi \(\frac{13}{a-17}< 0\Leftrightarrow a-17< 0\Leftrightarrow a< 17\).

d) \(x=-1\Rightarrow\frac{13}{a-17}=-1\Rightarrow13=17-a\Leftrightarrow a=4\).

e) \(x>1\Rightarrow\frac{13}{a-17}>1\Leftrightarrow\frac{13-a+17}{a-17}>0\Leftrightarrow\frac{30-a}{a-17}>0\Leftrightarrow17< a< 30\).

f) ​\(0< x< 1\Rightarrow0< \frac{13}{a-17}< 1\Leftrightarrow a-17>13\Leftrightarrow a>30\).

DD
27 tháng 6 2021

a) \(x\)là số hữu tỉ khi \(a-17\ne0\Leftrightarrow a\ne17\).

b) \(x\)là số hữu tỉ dương khi \(\frac{13}{a-17}>0\Leftrightarrow a-17>0\Leftrightarrow a>17\).

c)  \(x\)là số hữu tỉ âm khi \(\frac{13}{a-17}< 0\Leftrightarrow a-17< 0\Leftrightarrow a< 17\).

d) \(x=-1\Rightarrow\frac{13}{a-17}=-1\Rightarrow13=17-a\Leftrightarrow a=4\).

e) \(x>1\Rightarrow\frac{13}{a-17}>1\Leftrightarrow\frac{13-a+17}{a-17}>0\Leftrightarrow\frac{30-a}{a-17}>0\Leftrightarrow17< a< 30\).

f) ​\(0< x< 1\Rightarrow0< \frac{13}{a-17}< 1\Leftrightarrow a-17>13\Leftrightarrow a>30\).

27 tháng 6 2021

mn ơi giúp mik vs!!!

12 tháng 8 2015

1

a/

[x+1].[x-2] < 0 => x+1 và x-2 trái dấu

mà x+1 > x-2 

=> x+1 > 0 ; x-2 < 0

=> -1 < x < 2 , x thuộc Q

b/

T.tự -2/3 < x < 2 , x thuộc Q

2.

x+y  = xy 

=> y  = xy -x = x.[y-1]

=> x : y = y-1 = x+y

            => x = -1 

thay vào x+y = xy

=> y-1 = -y => 2y = 1 => y= 1/2

Vậy x= -1 ; y = 1/2

1.tìm x thuộc Q biết rằng:a) (x + 1)(x - 2 )< 0       ;                     b) (x - 2)(x + \(\frac{2}{3}\)) > 0c) \(x+\left(-\frac{3}{4}\right)=\left[\left(\frac{2}{193}-\frac{3}{386}\right).\frac{193}{17}+\frac{33}{34}\right]:\left[\left(\frac{7}{2001}+\frac{11}{4002}\right).\frac{2001}{25}+\frac{9}{2}\right]\)2. cho số hữu tỉ x=\(\frac{m-2015}{2016}\) với giái trị của m thì:a) x là số dương                                  b) x là...
Đọc tiếp

1.tìm x thuộc Q biết rằng:
a) (x + 1)(x - 2 )< 0       ;                     b) (x - 2)(x + \(\frac{2}{3}\)) > 0
c) \(x+\left(-\frac{3}{4}\right)=\left[\left(\frac{2}{193}-\frac{3}{386}\right).\frac{193}{17}+\frac{33}{34}\right]:\left[\left(\frac{7}{2001}+\frac{11}{4002}\right).\frac{2001}{25}+\frac{9}{2}\right]\)
2. cho số hữu tỉ x=\(\frac{m-2015}{2016}\) với giái trị của m thì:
a) x là số dương                                  b) x là số âm
c) x không là số dương cũng không là số âm
3. Cho số hữu tỉ x=\(\frac{20m+11}{-2015}\) với giái trị nào của m thì:

a) x là số dương                           b) x là số âm
4. tìm số nguyên a để số hữu tỉ x=\(\frac{-101}{a+7}\)là 1 số nguyên
tìm các số nguyên x để số hữu tỉ t=\(\frac{3x-8}{x-5}\)là 1 số nguyên
chứng tỏ số hữu tỉ x=\(\frac{2m+9}{14m+62}\)là phân số tối giản, với mọi m thuộc N

2
9 tháng 8 2015

b, Để \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)

=>    TH1:  x - 2 > 0 =>  \(x\in\) Các số nguyên dương > 2

TH2: \(x+\frac{2}{3}>0\)

=>  \(x\in\) Các số nguyên dương và số 0

Mà :  \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)

=>   x thuộc các số nguyên dương > 2 

 

9 tháng 8 2015

lắm thế nhìn là ngại rồi vậy giải bằng niềm tin à

20 tháng 10 2017

Vì \(x< y\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\Rightarrow ad< bc\) (*)

Thêm ab vào hai vế của (*) : ad + ab < bc + ab

                                             => a(b+d) < b(a+c)

                                            => \(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}\) 

                                            => x < z (1)

Thêm cd vào hai vế của (*): ad + cd < bc + cd

                                          => d(a + c) < c(b + d)

                                          => \(\frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\)  

                                          => z < y (2)

Từ (1) và (2) => x < z < y

7 tháng 11 2017

Vì x<y⇒ab <cd ⇒ad<bc (*)

Thêm ab vào hai vế của (*) : ad + ab < bc + ab

                                             => a(b+d) < b(a+c)

                                            => ab <a+cb+d  

                                            => x < z (1)

Thêm cd vào hai vế của (*): ad + cd < bc + cd

                                          => d(a + c) < c(b + d)

                                          => a+cb+d <cd   

                                          => z < y (2)

Từ (1) và (2) => x < z < y

23 tháng 5 2016

2.P=\(\frac{3-a}{a+10}\)

a, để P>0 

TH1 3-a>0 và a+10 >0

=> a<3 và a> -10

=> -10<a<3

TH2 3-a<0 và a+10<0

=> a>3 và a<-10(vô lý)

Vậy để P>0 thì -10<a<3

b.để P<0

TH1 3-a<0 và a+10>0

        a>3 và a>-10 

         Vậy a>3

TH2 3-a>0 và a+10<0

   => a<3 và a<-10

Vậy a<-10

vậy để P<0 thì a >3 hoặc a<-10

23 tháng 5 2016

bài 3.

a.\(\frac{7}{3}\)<x<\(\frac{17}{2}\)=>\(\frac{14}{6}\)<x<\(\frac{51}{6}\)

Vậy x=\(\left\{\frac{15}{6};\frac{16}{6};\frac{17}{6};..........;\frac{50}{6}\right\}\)

b.\(\frac{-3}{2}\)<y<2=>\(\frac{-3}{2}\)<y<\(\frac{4}{2}\)

Vậy y=\(\left\{\frac{-2}{2};\frac{-1}{2};\frac{0}{2};\frac{1}{2};\frac{2}{2};\frac{3}{2}\right\}\)

c.\(\frac{-17}{3}\)<z<\(\frac{-3}{2}\)=>\(\frac{-34}{6}\)<z<\(\frac{-9}{6}\)

Vậy z=\(\left\{\frac{-33}{6};\frac{-32}{6};\frac{-31}{6};.........\frac{-10}{6}\right\}\)

7 tháng 7 2016

Để x nguyên thì a - 3 chia hết cho 2a

=> 2.(a - 3) chia ht cho 2a

=> 2a - 6 chia hết cho 2a

Do 2a chia hết cho 2a => 6 chia hết cho 2a

=> 3 chia hết cho a

=> a thuộc {1 ; -1 ; 3 ; -3}

Ủng hộ mk nha ◆_◆★_★^_-

9 tháng 7 2016

Để x nguyên thì a - 3 chia hết cho 2a

=> 2.(a - 3) chia ht cho 2a

=> 2a - 6 chia hết cho 2a

Do 2a chia hết cho 2a => 6 chia hết cho 2a

=> 3 chia hết cho a

=> a thuộc {1 ; -1 ; 3 ; -3}