K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2016

\(\frac{16}{2^n}=2\)

=> 2n=16:2

=> 2n=8

=> 2n=23

=> n=3

b;

\(\frac{\left(-3\right)^n}{81}=-27\)

\(\Rightarrow\left(-3\right)^n=-27.81\)

=> (-3)n=-2187

=> (-3)n=(-3)7

=> n=7

c ; \(8^n:2^n=4\)

\(\Rightarrow\left(8:2\right)^n=4\)

\(\Rightarrow\left(4\right)^n=4\)

Mà : 4=41

=> 4n=41

=> n=1

haha

20 tháng 9 2016

\(\frac{16}{2^n}=2\)

\(16:2^n=2\)

\(2^4:2^n=2\)

\(2^n=2^4:2\)

\(2^n=2^3\)

\(=>n=3\)

\(\frac{\left(-3\right)^n}{81}=-27\)

\(\left(-3\right)^n:81=-27\)

\(\left(-3\right)^n=-27\cdot81\)

\(\left(-3\right)^n=-2187\)

\(\left(-3\right)^n=\left(-3\right)^7\)

\(=>n=7\)

 

1 tháng 8 2019

Câu c bạn tham khảo tại đây:

Câu hỏi của Edogawa Conan - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

29 tháng 11 2021

bbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbb

28 tháng 12 2017

Ta có : 3x + 2 chia hết cho n - 1

=> 3x - 3 + 5 chia hết cho n - 1

=> 3(n - 1) + 5 chia hết cho n - 1

=> 5 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(5) = {1;5} 

=> n = {2;6}

28 tháng 12 2017

a) 3n+2 \(⋮\) n-1 <=> 3(n-1)+5 \(⋮\) n-1

=> 5 \(⋮\) n-1 (vì 3(n-1) \(⋮\) n-1)

=> n-1 ∈ Ư(5) = {1; 5}

n-1 = 1 => n = 2

n-1 = 5 => n = 6

Vậy n ∈ {2; 6}

b)

Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=3\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3.m\\b=3.n\end{cases};\left(m,n\right)=1;m,n\in N}\)

Thay a = 3.m, b = 3.n vào a.b = 891, ta có:

3.m.3.n = 891

=> (3.3).(m.n) = 891

=> 9.(m.n) = 891

=> m.n = 891 : 9

=> m.n = 99

Vì m và n nguyên tố cùng nhau

=> Ta có bảng giá trị:

m199911
n991119
a32972733
b29733327

Vậy các cặp (a,b) cần tìm là:

(3; 297); (297; 3); (27; 33); (33; 27).

3 tháng 3 2016

a) 24 và 25

b) 13, 14 và 15

c) 21, 23, và 25

d) 40

28 tháng 3 2021

Ta có: 1+2+3+...+bc=abc (0 < a ≤9 và 0≤b,c ≤9)

<=> ab ( \(ab\) +1)2 = abc

<=> bc ( bc+1)=2. abc

<=> bc.bc+bc=2(100a+bc)

<=> bc.bc+bc=200a+2bc

<=> bc(bc-1)=200a

Nhận xét: Vế phải là 200a => Số tận cùng là 0.

Vậy vế trái bc.(bc-1) cũng phải có tận cùng là 0 và phải chia hết cho 100.

Có các trường hợp: c = 0, c = 1, c = 5 và c = 6.

Xét từng trường hợp, có: +/ TH1: Với c=0 => b0(b0-1)=200a

<=> 10b(10b-1)=200a <=> b(10b-1)=20a. Không có giá trị của b thỏa mãn để: b(10b-1)⋮10 => Loại

+Trường hợp 2: Với c=1 => b1(b1-1)=200a

<=> (10b+1).10b=200a <=> b(10b+1)=20a. Không có giá trị của b thỏa mãn để: b(10b+1)⋮10 => Loại

+/ Trường hợp 3: Với c=5 => b5(b5-1)=200a <=> b4.b5=200a

Nhận thấy: b4 và b5 là 2 số tự nhiên liên tiếp. Để tích của chúng có 2 chữ số tận cùng là 0.

Ta chọn được duy nhất b=2 (Do 24.25=600) => 24.25=200a => a=3 (nhận)

+/ Trường hợp4: Với c=6 => b6.b5=200a

Nhận thấy: b5 và b6 là 2 số tự nhiên liên tiếp. Để tích của chúng có 2 chữ số tận cùng là 0.

Ta chọn được duy nhất b=7 (Do 75.76=5700) <=> 75.76=200a => a=28,5 (Loại)

Vậy cặp số duy nhất thỏa mãn là: a=3, b=2, c=5 Vậy \(\overline{abc}\) = 325.

28 tháng 3 2021

TTTTTTTTTTTTTTHHHHHHHHHHHHHAAAAAAAAAAAAAANNNNNNNNKKKKKKKKKKKKKKSSSSSSSSSSSSSSS HỒ ĐỨC VIỆT

4 tháng 4 2016

Coi A=90 phần => B = 18 phần và B = 5 phần

B : C = 18 : 5 = 3 dư 3.

Để B : C dư 21 thì ta gấp B và C lên số lần : 21 : 3 = 7 (lần)

Vậy B là : 18 x 7 = 126

C = 5 x 7 = 35

A = 90 x 7 = 630

20 tháng 9 2016

a ) 2n = 16 

2.2.2.2 = 16 nên n = 4

Vậy : 24 = 16

b ) 4n = 64

4.4.4 = 64 nên n = 3

Vậy : 43 = 64

c ) 15n = 225

15.15 = 225 nên n = 2

Vậy : 152 = 225

20 tháng 9 2016

a) \(2^n=16\)

\(vi 16=2.2.2.2=2^4\)nen \(n=4\)

b) \(4^n=64\)

\(vi\)\(64=4.4.4=4^3\)nen \(n=3\)

c) \(15^n=225\)

\(vi\)\(225=15.15=15^2\)nen \(n=2\)

1 tháng 11 2023

Câu 17

Để n - 1 là ước của 3n + 6 thì (3n + 6) ⋮ (n - 1)

Ta có:

3n + 6 = 3n - 3 + 9 = 3(n - 1) + 9

Để (3n + 6) ⋮ (n - 1) thì 9 ⋮ (n - 1)

⇒ n - 1 ∈ Ư(9) = {-9; -3; -1; 1; 3; 9}

⇒ n ∈ {-8; -2; 0; 2; 4; 10}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 2; 4; 10}

1 tháng 11 2023

Câu 22

A = 3 + 3² + 3³ + ... + 3²⁰²⁵

⇒ 3A = 3² + 3³ + 3⁴ + ... + 3²⁰²⁶

⇒ 2A = 3A - A

= (3² + 3³ + 3⁴ + ... + 3²⁰²⁶) - (3 + 3² + 3³ + ... + 3²⁰²⁵)

= 3²⁰²⁶ - 3

⇒ 2A + 3 = 3²⁰²⁶ - 3 + 3

⇒ 2A + 3 = 3²⁰²⁶

Mà 2A + 3 = 3ⁿ

⇒ 3ⁿ = 3²⁰²⁶

⇒ n = 2026