Nếu ra những ví dụ về lực bằng nhau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một số ví dụ về hai lực cân bằng như: Hai người A và B chơi đẩy gậy, nếu gậy vẫn đứng yên thì lực do tay của người A và người B cùng tác dụng lên gậy là hai lực cân bằng; cái tủ nằm yên trên sàn nhà thì lực nâng của sàn nhà và lực hút của Trái đất lên tủ là hai lực cân bằng
VD: Hai đội chơi kéo co và có sức lực ngang nhau . Và sợi dây đứng yên là do đội A và đội B cùng tác dụng lên sợi dây là lực cân bằng.sợi dây đứng yên bởi vì đội a kéo theo chiều từ phải sang trái và đội b thì ngược lại .
Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắp nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray có thể gây nguy hiểm
-Một li thủy tinh dày,khi cho nước sôi vào thì lớp vỏ bên trong sẽ chèn ép
-Khi đóng chai nước ngọt quá đầy, vào những lúc gặp nhiệt độ cao ( như khi trời nắng nóng chẳng hạn), nước ngọt trong chai nở ra, gặp nắp chai sẽ gây ra một lực lớn có thể làm bật nắp chai.
a. Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác.
Phân loại:
Lực được chia làm 2 loại:
- Lực tương tác trực tiếp: như lực đẩy, kéo, lực đàn hồi…
- Phương nằm ngang chiều từ trái sang , từ phải sang trái hoặc phương xiên
- Lực tương tác không trực tiếp: như lực hút của trái đất (trọng lực), lực hút của nam châm lên thanh sắt…
Phương thẳng đứng chiều từ trên xuống
Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác.
Ví dụ: An và Bình đang cùng tác dụng lực để di chuyển cái tủ. An kéo tủ về bên trái, ta nói An đang tác dụng lực kéo lên tủ. Bình đẩy tủ về bên trái (phía An), ta nói Bình đang tác dụng lực đẩy lên tủ.
Phân loại:
Lực được chia làm 2 loại:
- Lực tương tác trực tiếp: như lực đẩy, kéo, lực đàn hồi…
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
Lực đàn hồi xuất hiện khi lò xo bị kéo dãn
- Lực tương tác không trực tiếp: như lực hút của trái đất (trọng lực), lực hút của nam châm lên thanh sắt…
Lấy ví dụ về chuyển động cơ học
- Người lái xe chuyển động so với cột điện (Tức là cột điện được chọn làm mốc)
- Người lái xe đứng yên so với cái xe mà người đấy lái.
-Mặt trời chuyển động so với Trái Đất.
-Dòng nước chảy chuyển động so với cái cây...
Cách đổi khối lượng ra trọng lượng
-Chính xác là 1kg = 9.80665 N nhưng thông thường người ta làm tròn 1kg = 10N
Lấy ví dụ về lực đàn hồi.
-Dàn dây đàn hồi cho các vật động viên nhào lộn, cầu bật cho các vận động viên nhảy cầu lấy đả, lò xo trong súng hơi, ná cao su của trẻ em, hay ná bắn lựu đạn cảu du kích Tây Nguyên đánh giặc Mĩ; lò xo giảm xóc ở xe máy; nhíp đàn hồi ở bánh xe ô tô, tàu hoả; đệm mút của giường nằm, ghế ngồi; lò xo giữ các con thú cho trẻ em ngồi lên trong trò chơi thú nhún …
Chuyển động cơ học
- Người lái xe chuyển động so với cột điện (Tức là cột điện được chọn làm mốc)
- Người lái xe đứng yên so với cái xe mà người đấy lái.
- Mặt trời chuyển động so với Trái Đất.
- Dòng nước chảy chuyển động so với cái cây...
Cách đổi khối lượng ra trọng lượng
- Chính xác là 1kg = 9.80665 N nhưng thông thường người ta làm tròn 1kg = 10N
Lực đàn hồi.
- Dàn dây đàn hồi cho các vật động viên nhào lộn, cầu bật cho các vận động viên nhảy cầu lấy đả, lò xo trong súng hơi, ná cao su của trẻ em, hay ná bắn lựu đạn cảu du kích Tây Nguyên đánh giặc Mĩ; lò xo giảm xóc ở xe máy; nhíp đàn hồi ở bánh xe ô tô, tàu hoả; đệm mút của giường nằm, ghế ngồi; lò xo giữ các con thú cho trẻ em ngồi lên trong trò chơi thú nhún …
1. Quyển sách đặt trên bàn sẽ chịu tác dụng của 2 lực:
- Lực hút của trái đất có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
- Lực nâng của mặt bàn có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.
Vì quyển sách nằm yên nên 2 lực này là 2 lực cân bằng.
2. Đơn vị lực : N (Niu-tơn)
1)
Quyển sách đặt trên bàn sẽ chịu tác dụng của 2 lực:
- Lực hút của trái đất có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
- Lực nâng của mặt bàn có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.
Vì quyển sách nằm yên nên 2 lực này là 2 lực cân bằng.
2) Lực đo bằng đơn vị Niu - tơn ( N )
VD:
............
Hai bạn chơi kéo co . Nhìn thấy sợi dây không di chuyển .
=> Sợi dây bị tác động bởi 2 lực cân bằng