Có hai bóng đèn ghi Đ1 (12V-0,6A)và đèn Đ2 (12 V - 0,3 A)
a) Có thể mắc hai bóng đèn Đ1 nối tiếp Đ2 rồi mắc vào hiệu điện thế 24 V được không vì sao ?
b) Để các bóng đèn sáng bình thường cần phải mắc như thế nào ? Vẽ hình
c) Tính điện năng tiêu thụ của hai bóng đèn trên trong 40 phút
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: D
Vì nguồn điện có hiệu điện thế 6V bằng hiệu điện thế của đèn Đ 1 nên có thế mắc song song để đèn sáng bình thường, nhưng hiệu điện thế của đèn Đ 2 có hiệu điện thế 12V lớn hơn hiệu điện thế của nguồn. Vì vậy không có cách nào có thể mắc hai bóng đèn này vào nguồn điện đã cho như thế nào để cả hai bóng đèn đồng thời sáng bình thường.
Đèn 1:
\(R_1=\dfrac{U_{Đ1}^2}{P_{Đ1}}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\)
\(I_{đm1}=\dfrac{P_{Đ1}}{U_{Đ1}}=\dfrac{100}{220}=\dfrac{5}{11}\approx0,45A\)
với \(I_{đm1}\) là cường độ dòng điện định mức đèn 1
Đèn 2:
\(R_{Đ2}=\dfrac{U^2_{Đ2}}{P_{Đ2}}=\dfrac{220^2}{75}=\dfrac{1936}{3}\approx645,3\Omega\)
\(I_{đm2}=\dfrac{P_{Đ2}}{U_{Đ2}}=\dfrac{75}{220}=\dfrac{15}{44}\approx0,341A\)
Khi mắc nối tiếp hai đèn:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=484+\dfrac{1936}{3}=\dfrac{3388}{3}\Omega\)
\(I_{Đ1}=I_{Đ2}=I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{440}{\dfrac{3388}{3}}=\dfrac{30}{77}A\approx0,4A\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_{Đ1}< I_{đm1}\\I_{Đ2}>I_{đm2}\end{matrix}\right.\)
Như vậy đèn 1 sáng yếu hơn bình thường và đèn 2 có thể nổ.
Vậy các đèn không sáng bình thường.
a, điện trở đèn 1 : \(R_1=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{30^2}{10}=90\left(\Omega\right)\)
tuơng tự điện trở đèn 2 sẽ là R2=60(Ω)
b, vì hiệu điện thế định mức của hai bóng đèn là 30(V)
nên khi mắc vào hiệu điện thế 60(V) đèn không thể sáng bình thường .
c, ta có 2 cách mắc :
ta gọi biến trở là R
TH1: R nt ( R1//R2)
vì R1//R2 và 2 đèn 1,2 sáng bình thuờng nên phải mắc chúng vào đoạn mạch 30V
cuòng độ dòng điện của cả đoạn mạch là : \(I=\dfrac{U}{R_1}+\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{30}{90}+\dfrac{30}{60}=\dfrac{5}{6}\left(A\right)\)
giá trị biến trở sẽ là \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{60-30}{\dfrac{5}{6}}=36\left(\Omega\right)\)
tưong tự vs trưòng hợp còn lại : R2 nt ( R//R1 ) ⇒ R=180(Ω)
vì cuờng độ dòng điện định mức bóng 2 lớn hơn bóng 1 nên ko thể mắc
R1 nt ( R2//R) .
Bạn tự làm tóm tắt nhé!
a. Điện trở của các bóng đèn:
R1 = U1 : I1 = 12 : 0,6 = 20 (\(\Omega\))
R2 = U2 : I2 = 12 : 0,3 = 40 (\(\Omega\))
Khi mắc hai bóng đèn trên nối tiếp thì ta gọi U1 và U2 là hiệu điện thế trên mỗi bóng, ta có:
U1/U2 = I1/I2
=> U1 = U(R : (R1 + R2)) = 24(20 : (20 + 40)) = 8V
=> U2 = U – U1 = 16V
Nhận xét: U1 = 8V < Uđm = 12V và U2 = 16V > Uđm = 12V
Vậy bóng thứ nhất sáng mờ, bóng đèn thứ hai sáng hơn mức bình thường và có thể gây ra cháy nổ.
b. Để các bóng đèn sáng bình thường thì phải mắc chúng với nhau rồi mắc vào mạch điện có hiệu điện thế 12V
Đáp án D
Vì nguồn điện có hiệu điện thế 6V bằng hiệu điện thế của đèn Đ1 nên có thế mắc song song để đèn sáng bình thường, nhưng hiệu điện thế của đèn Đ2 có hiệu điện thế 12V lớn hơn hiệu điện thế của nguồn. Vì vậy không có cách nào có thể mắc hai bóng đèn này vào nguồn điện đã cho như thế nào để cả hai bóng đèn đồng thời sáng bình thường
a) Không thể mắc 2 bóng đèn nối tiếp nhau vì CĐDĐ định mức của mỗi đèn khác nhau
b) Phải mắc 2 bóng đèn song song với nhau
c ) 40 phút = 2400s
Điện năng tiêu thụ điện của bóng đèn 1:
ADCT: A1 = U1.I1.t = 12 . 0,6 . 2400 = 17280 (J)
Điện năng tiêu thụ điện của bóng đèn 2 là:
ADCT: A2 = U2 . I2 . t = 12 . 0,3 . 2400 = 8640 (J)