1: thực trạng môi trường tự nhiên hà nội hiện nay ?
2: nguyên nhân dẫn đến tình trang trên ?
3 : biện pháp khắc phuc ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ô nhiễm môi trường đang là một trong những vấn đề bức thiết nhất hiện nay của toàn thế giới. Môi trường sống của chúng ta đang bị ô nhiễm trầm trọng. Hỡi ơi, chúng ta có thể chứng kiến tại bất cứ đâu những dòng kênh đen đặc những rác thải, hôi thối. Có lẽ, trong một tương lai không xa, rác thải sẽ chiếm hết đất đai, diện tích sinh sống của chúng ta. Và trái đất – hành tinh xanh của chúng ta sẽ chỉ còn một màu đen của rác. Vậy nên, thưa nhân loại, đã đến lúc chúng ta phải chung tay hành động để bảo vệ hành tinh xanh này rồi!
Refer:
Hiện nay, ô nhiễm môi trường đang là vấn đề thu hút sự quan tâm của toàn xã hội. Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường sống thiếu trong lành, bị nhiễm các chất độc hại tác động lớn đến đời sống của con người. Đi khắp đường làng, ngõ xóm hay các ngóc ngách ở các đô thị lớn, nơi đâu ta cũng thấy rác thải ngập tràn. Dòng nước trong xanh, mát lành dưới dòng sông, con suối đã trở nên đen ngòm làm cá chết hành loạt, bầu không khí thì đầy khói bụi thải ra từ các phương tiện giao thông và nhà máy, xí nghiệp,... Sở dĩ môi trường sống ngày càng ô nhiễm nặng nề như vậy là do sự thiếu ý thức của con người, vỏ bao bì ni lông, xác động vật chết, thuốc trừ sâu,... bị vứt bừa bãi khắp nơi. Ngoài ra, sự phát triển của khoa học công nghệ mang lại nhiều phát minh như ô tô, xe máy, xí nghiệp chế biến,... cũng là nguyên nhân là ô nhiễm môi trường. Môi trường bị ô nhiễm làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của mỗi người và cũng khiến cho loài sinh vật mất đi môi trường sống của mình, dẫn đến tiệt chủng. Vì vậy, chúng ta ngay từ bây giờ cần có ý thức bảo vệ môi trường sống trong lành và tuyên truyền để nâng cao hơn nữa nhận thức của người dân trong việc chung tay xây dựng môi trường sống - sạch - đẹp.
Do băng tan , hiệu ứng nhà kính , trái đất dần nóng lên . Chúng ta cần phải giảm lượng khí thải và sử dụng ít điện
- nguyên nhân chính :
+ do khí thải từ các phương tiện giao thông
+ do khí thải , chất thải từ các nhà máy sí nghiệp , khu dân cư
+ do nước thải , rác thải từ các nhà máy sí nghiệp và các khu dân cư
+ do váng dầu của các tàu chở dầu
+ do phân bón hóa học , thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng
- Biện phái :
Các nước đã kí nghi định thư Ki-ô-tô nhằm cắt giảm khí thải gây ô nhiễm môi trường
Thực trạng sự giảm sút tài nguyên và môi trường biển - đảo:
- Sự suy giảm của tài nguyên cá biển: Tình trạng khai thác cá quá mức, ngư trường bị ô nhiễm, và thay đổi khí hậu đang gây sự giảm sút đáng kể trong nguồn tài nguyên cá biển.
- Mất môi trường san hô: Sự gia tăng nhiệt độ biển, biến đổi khí hậu, và hoạt động con người như san lấp, khai thác san hô, và du lịch biển đang dẫn đến sự mất mát môi trường san hô quan trọng.
- Ô nhiễm biển và rác thải nhựa: Sự bùng phát của ô nhiễm biển và rác thải nhựa đang ảnh hưởng đến môi trường biển và đảo, gây tổn hại đến động thực vật và động vật biển, cũng như cản trở cuộc sống của cư dân đảo.
Nguyên nhân:
- Quá khai thác tài nguyên: Khai thác cá quá mức và không bảo vệ nguồn tài nguyên cá biển dẫn đến suy giảm nguồn cá.
- Biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu gây tăng nhiệt độ biển, biến đổi môi trường biển, và tăng mức biển, tạo điều kiện khắc nghiệt cho đời sống biển - đảo.
- Hoạt động con người không bền vững: San lấp, xây dựng hạ tầng du lịch, và ô nhiễm biển đang tạo áp lực lớn lên môi trường biển và đảo.
Hậu quả:
- Mất mát đa dạng sinh học: Sự suy giảm tài nguyên cá và san hô, cùng với ô nhiễm biển, đe dọa đa dạng sinh học biển.
- Tăng nguy cơ hạn hán và thiên tai: Biến đổi khí hậu và mất môi trường biển có thể tạo điều kiện cho hạn hán, lũ lụt, và các hiện tượng thiên tai khác.
- Ảnh hưởng đến người dân đảo: Các cộng đồng dân cư trên các đảo có thể phải đối mặt với việc mất môi trường sống và nguồn sống của họ do tăng mực biển và suy giảm nguồn thủy sản.
Biện pháp khắc phục:
- Bảo vệ nguồn tài nguyên cá biển: Quản lý bền vững nguồn tài nguyên cá biển, áp dụng giới hạn khai thác và các biện pháp bảo vệ nguồn cá.
- Bảo tồn môi trường san hô và biển đảo: Thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường san hô, hạn chế hoạt động san lấp, và tăng cường quản lý khu vực biển đảo.
- Kiểm soát ô nhiễm và rác thải nhựa: Tăng cường kiểm soát ô nhiễm biển và giảm rác thải nhựa bằng cách thúc đẩy việc xử lý rác thải hiệu quả và giáo dục cộng đồng.
- Thích nghi với biến đổi khí hậu: Phát triển kế hoạch và chính sách th
a. Hiện trạng: Bầu không khí bị ô nhiễm nặng nề.
b. Nguyên nhân:
- Khí thải: khói bụi từ các phương tiện giao thông, khu công nghiệp
- Khói từ nhà dân, đốt rác, núi lửa ...
- Sự rò rỉ từ các nhà máy chế biến hạt nhân ...
c. Hậu quả:
- Mưa axit làm chết cây cối, mài mòn các công trình xây dựng và gây bệnh đường hô hấp của con người.
- Gây hiệu ứng nhà kính -> Trái Đất nóng lên -> băng ở 2 cực tan nhiều -> nước biển dâng cao ...
- Làm thủng tần ô dôn ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người.
d. Biện pháp:
- Trồng nhiều cây xanh
- Kí nghị định thư Ki-ô-tôn để cắt giảm bớt lượng khí thải.
Bạn ơi bài Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA là bài 17 mà sao bạn ghi bài 3 QUẦN CƯ, ĐÔ THỊ HÓA vậy
1,Thực trạng môi trường Hà Nội hiện nay là:ô nhiễm không khí cũng như ô nhiễm nguồn nước,đất tăng cao,rác thải y tế,khu công nghiệp,sinh hoạt và làng nghề là rất nghiêm trọng.
2,Nguyên nhân là:do các chất thải từ hoạt động công nghiệp và sinh học,do ý thức bảo vệ môi trường của người dân chưa cao,do quy hoạch chưa hợp lí,...
3,Biện pháp khắc phục 1. Con người Chỉ bằng cách sử dụng các nguồn năng lượng có thể tái tạo lại một cách hiệu quả, chúng ta có thể biến mình thành những người bảo vệ môi trường tốt nhất. 2. Sử dụng năng lượng ánh sáng Năng lượng ánh sáng là năng lượng tự nhiên thừa mừa nhất trên hành tinh của chúng ta. Bằng việc sử dụng công nghệ thích hợp, con người sẽ có thừa năng lượng từ ánh sáng mặt trời để sử dụng. Nâng cao ý thức của người daantrong bảo vệ môi trường,xử lí nghiêm những hành vi phá hoại môi trường,..
cảm ơn bạn nha