Cho đoạn văn : "Anh dắt em vào cõi Bác xưa Đường xoài hoa trắng nắng đu đưa " Câu hỏi : - Nêu giá trị biểu cảm của từ láy đu đưa ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình ảnh tả cảnh: Đường xoài trắng nắng đu đưa, hồ nước lặng sôi tăm cá, bưởi cam, mát bóng dừa
Cho đoạn văn:
Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa
Một buổi trưa nắng dài bãi táp
Gió lồng xôn xao,sóng biển đu đưa
Mát rượi lòng ta ngân nga tiếng hát
a,Tìm từ láy có trong đoạn thơ trên
- '' xôn xao '' , '' đu đưa '' , '' ngân nga ''
-> Nhấn mạnh vẻ đẹp của không gian xanh mát , thoáng đãng . Sử dụng những từ láy làm cho khung cảnh trở nên êm ái , nhẹ nhàng và du dương .
b,Nêu giá trị biểu đạt có trong đoạn thơ đó
- PTBĐ : Miêu tả xen lẫn biểu cảm làm cho cảnh vật đằm thắm tình yêu thương . Hình ảnh làng quê thân thuộc ,gần gũi làm rung động trái tim của người đọc khi nghĩ về quê hương ,những sắc màu êm đềm , dịu dàng .
Đoạn thơ "Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa" của tác giả Tố Hữu mang đến cho tôi một cảm nhận sâu sắc về quê hương và tình mẹ. Ngay từ những câu đầu tiên, tôi đã cảm nhận được sự ấm áp và gần gũi của quê nhà. Từ việc trở về quê mẹ nuôi xưa, tôi cảm nhận được sự trở về nguồn cội, nơi mà tình yêu thương và kỷ niệm đã được gắn kết.
Một buổi trưa nắng dài bãi cát, tôi cảm nhận được sự rực rỡ và sức sống của thiên nhiên. Ánh nắng chiếu sáng lên bãi cát, tạo nên một khung cảnh tươi đẹp và rạng rỡ. Gió lộng xôn xao sóng biển đu đưa, mang đến âm thanh êm đềm và những cảm xúc thăng hoa. Mát rượi lòng ta ngân nga tiếng hát, tôi cảm nhận được sự hòa mình vào không gian tự nhiên, và trong lòng tôi vang lên tiếng hát của tình yêu và trái tim chân thành.
Đoạn thơ này cũng gợi lên trong tôi những kỷ niệm về mẹ. Tình mẹ, tình yêu thương và sự chăm sóc vô điều kiện của mẹ đã được tác giả Tố Hữu miêu tả một cách tinh tế. Tôi cảm nhận được sự ấm áp và ngọt ngào của tình mẹ, và trong tiếng hát ngân nga, tôi cảm nhận được sự truyền cảm và sự hiện diện của mẹ.
Tổng thể, đoạn thơ "Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa" mang đến cho tôi một cảm nhận sâu sắc về quê hương, thiên nhiên và tình mẹ. Tôi cảm nhận được sự ấm áp, sức sống và tình yêu thương trong từng câu chữ. Đây là một đoạn thơ đầy cảm xúc và ý nghĩa, khiến tôi nhớ về quê hương và tình mẹ một cách đặc biệt.
Trước mặt Minh, đầm sen rộng mênh mông. (TN: Trạng ngữ)
Những bông sen trắng, sen hồng khẽ đu đưa nổi bật trên nền lá xanh mượt. (CN: Chủ ngữ + Động từ + Tân ngữ)
Giữa đầm, mẹ con bác Tâm đang bơi thuyền đi hái hoa sen. (TN: Trạng ngữ)
Bác cẩn thận ngắt thành từng bông, bó thành từng bó, ngoài bọc một chiếc lá rồi để nhè nhẹ vào lòng thuyền. (TN: Trạng ngữ)
Đu đưa là từ ghép nhé bạn !!!
Bởi vì từ láy phải có từ mà khi nó đứng một mình thì ko có nghĩa
Thế mới là từ láy còn từ " đu đưa " là từ ghép
# Quốc Thiên #
TRẢ LỜI
''Đu đưa'' là từ ghép
Mình sẽ chỉ cho bạn cách mình phân biệt tư ghép và từ láy;Từ láy thì có cùng âm hoặc vần nhưng có những trường hợp từ cùng âm hoặc cùng vần lại là từ ghép.Ví dụ ''đu đưa'' bạn chưa biết đó là từ ghép hay từ láy thì bạn sẽ thấy từ''đu''có nghĩa và từ''đưa'' cũng có nghĩa thì đó là từ ghép,một trong hai từ không có nghĩa chắc chắn là từ láy rồi.Mình lấy VD ''cần cù''thì bạn sẽ thấy từ ''cần'' có nghĩa nhưng''cù'' không có nghĩa,vậy từ''cần cù''là từ láy.
Chúc b hk tốt
Từ láy, có giá trị gợi hình gợi cảm, thể hiện ngòi bút tinh tế của tác giả trong việc sử dụng từ ngữ. Làm nổi bật lên sự thơ mộng của thiên nhiên.
Chú ý: Đây là câu trả lời của tôi, bạn có sử dụng nó trong bài thi hay không thì tôi không biết, nhưng tôi không thể đảm bảo hoàn toàn là nó đúng hay mang lại điểm cao cho bạn, nên hãy cân nhắc kĩ nếu bạn có ý định sử dụng.
Giá trị biểu cảm của từ láy "đu đưa" thực sự đặc sắc. Bởi lẽ, ở đó ta thấy được một khung cảnh thơ mộng trong ảo giác, với những trái chín quả ngọt, với ánh nắng tỏa sáng "đu đưa". Nó như sự du dương, vờn với những cảnh vật. Từ này gợi cho ta cảm giác nhẹ nhàng, thanh thoát cho thấy được một cõi "BÁC xưa" thật đẹp đẽ, đầy sức sống.