b,3n.32=729
a,4n=86
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Đa bội hóa là hiện tượng cơ thể có bộ NST được tăng lên do xảy ra đột biến đa bội trong quá trình giảm phân tạo giao tử hoặc quá trình nguyên phân đầu tiên của hợp tử.
Trong 4 phép lai trên thì chỉ có phép lai 3 và phép lai 4 gắn liền với quá trình đa bội hóa.
Phép lai 1 và phép lai 2 là những phép lai mà cơ thể con được sinh ra do sự kết hợp giữa các giao tử bình thường của cơ thể bố mẹ
Đáp án B
Đa bội hóa là hiện tượng cơ thể có bộ NST được tăng lên do xảy ra đột biến đa bội trong quá trình giảm phân tạo giao tử hoặc quá trình nguyên phân đầu tiên của hợp tử.
Trong 4 phép lai trên thì chỉ có phép lai 3 và phép lai 4 gắn liền với quá trình đa bội hóa.
Phép lai 1 và phép lai 2 là những phép lai mà cơ thể con được sinh ra do sự kết hợp giữa các giao tử bình thường của cơ thể bố mẹ
Đáp án C
(1) 4n x 4n → 4n → 4n cho giao tử bình thường 2n, giao tử 2n kết hợp với nhau tạo hợp tử 4n → không có hiện tượng đa bội
(2) 4n x 2n → 3n → 4n cho giao tử bình thường 2n, 2n cho giao tử bình thường n, kết hợp giữa giao tử 2n và n tạo hợp tử 3n → không có hiện tượng đa bội
(3) 2n x 2n → 4n → 2n cho giao tử n, giao tử n kết hợp với giao tử n tạo hợp tử 2n, đa bội hóa 2n tạo hợp tử 4n → có hiện tượng đa bội hóa xảy ra.
(4) 3n x 3n → 6n → tương tự thì phép lai này cũng xảy ra đa bội hóa
Vậy có 2 phép lai thỏa mãn
\(B=\lim\limits\dfrac{4n^2+3n+1}{\left(3n-1\right)^2}=\lim\limits\dfrac{\dfrac{4n^2}{n^2}+\dfrac{3n}{n^2}+\dfrac{1}{n^2}}{\dfrac{9n^2}{n^2}-\dfrac{6n}{n^2}+1}=\dfrac{4}{9}\)
\(b,lim\dfrac{\left(n^2+1\right)\left(n-10\right)^2}{\left(n+1\right)\left(3n-3\right)^3}\)
\(=lim\dfrac{\left(1+\dfrac{1}{n^2}\right)\left(\dfrac{1}{n}-\dfrac{10}{n^2}\right)^2}{\left(1+\dfrac{1}{n}\right)\left(\dfrac{3}{n^2}-\dfrac{3}{n^3}\right)}=0\)
a, 4n2 - 3n -1 chia hết 4n - 1
=> n(4n - 1 ) -2n -1 chia hết 4n - 1
=> 2n -1 chia hết 4n - 1
=> 4n - 1 + 2n chia hết 4n - 1
=> 2n chia hết 4n - 1
Mà 2n - 1 chia hết 4n - 1
=> 2n - (2n - 1) chia hết 4n - 1
=> 1 chia hết 4n - 1
=> 4n - 1 = 1
=> 4n = 2
=> n = \(\frac{1}{2}\)
Mà n thuộc N
Vậy không có giá trị của n
b, 4n2 -3n -1 chia hết n - 1
=> 4n (n - 1) + n - 1 chia hết n - 1
=> n - 1 thuộc N
=> n thuộc N
Vậy n thuộc N