tại sao rừng lại có nhiều tầng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Có 4 tầng chính:
Tầng cây bụi và cỏ quyết (0 - 10m)
Tầng cây gỗ cao trung bình (10 - 30m)
Tầng cây gỗ cao (30 - 40 m)
Tầng cây vượt tán (trên 40 m)
- Do độ ẩm và nhiệt độ cao nên đã tạo điều kiện cho rừng rậm xanh phát triển quanh năm.
Chúc bạn học tốt!
- Rừng rậm xanh quanh năm có 5 tầng chính: tầng cây vượt tán, tầng cây gỗ cao, tầng cây gỗ cao trung bình, tầng cây bụi, tầng cỏ quyết
- Rừng rậm xanh quanh năm có nhiều tầng vì ở đây có độ ẩm và nhiệt độ cao, tạo điều kiện thuận lợi cho rừng cây phát triển rậm rạp.
Rừng raamh xanh quanh năm gồm 5 tầng:
- Tầng cây bụi
- Tầng cỏ quyết
- Tầng cây gỗ cao trung bình
- Tầng cây gỗ cao
- Tầng cây vượt tán
Rừng ở đây có nhiều tầng vì khí hậu ở đây nóng và ẩm quanh năm, sự chênh lệch nhiệt độ rất nhỏ (khoảng 3oC), lượng mưa trung bình năm từ 1500mm đến 2500mm, thích hợp cho sự phát triển của cây trồng, nhất là những cây gỗ lâu năm.
Rừng rậm xanh quanh năm gồm 5 tầng:
Độ cao dưới 10m : -Tầng cây bùi
-Tầng cỏ quyết
Độ cao 30m > Tầng cây gỗ cao trung bình > độ cao 10m.
Độ cao 40m > Tầng cây gỗ cao > độ cao 30m
Độ cao trên 40m: Tầng cây vượt tán
- Do độ ẩm và nhiệt độ cao nên đã tạo điều kiện cho rừng rậm xanh phát triển quanh năm.
39 giây trước (19:44)
Tại sao rừng ở môi trường xích đạo ẩm lại có nhiều tầng
Giai :
Rừng có nhiều tầng là do ở đây có độ ẩm và nhiệt độ cao, tạo điều kiện cho rừng cây phát triển rậm rạp.
Tham khảo:
Môi trường xích đạo ẩm có nhiệt ẩm dồi dào, lượng mưa lớn tạo điều kiện cho rừng rậm xanh quanh năm phát triển phong phú và đa dạng, nhiều chủng loại. Mỗi loại cây có điều thích hợp với điều kiện ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm khác nhau đã tạo nên sự phân tầng tương ứng với điều kiện khí hậu.
Tham khảo
Môi trường xích đạo ẩm có nhiệt ẩm dồi dào, lượng mưa lớn tạo điều kiện cho rừng rậm xanh quanh năm phát triển phong phú và đa dạng, nhiều chủng loại. Mỗi loại cây có điều thích hợp với điều kiện ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm khác nhau đã tạo nên sự phân tầng tương ứng với điều kiện khí hậu.
vì có độ ẩm và nhiệt độ cao, tạo điều kiện thuận lợi cho rừng cây phát triển rậm rạp. Cây rừng xanh tốt quanh năm,mọc thành nhiều tầng từ mặt đất lên đến độ cao 40 - 50m.
Ta biết rừng rậm xanh quanh năm thường xuất hiện ở khu vực đới nóng và cụ thể hơn là môi trường xích đạo ẩm. Tại đây, với nhiệt độ và độ ẩm cao ~> cây cối phát triển mạnh mẽ quanh năm. Mà đặc điểm mỗi loại cây khác nhau: cây cần nhiều ánh sáng, cây cần ít ánh sáng, cây cần độ ẩm cao,... ~~> Tạo sự phân tầng thực vật để phù hợp với điều kiện sống và phát triển của cây.
Đáp án C
Môi trường xích đạo ẩm có nhiệt ẩm dồi dào, lượng mưa lớn tạo điều kiện cho rừng rậm xanh quanh năm phát triển phong phú và đa dạng, nhiều chủng loại. Mỗi loại cây có điều thích hợp với điều kiện ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm khác nhau đã tạo nên sự phân tầng tương ứng với điều kiện khí hậu.
- Cây ưa sáng có thân cao, thẳng, mọc vươn lên để đón ánh sáng.
- Cây ưa bóng mọc thấp hơn với nhiều cành cây, tán rộng.
- Dưới thấp hơn là các đám cây bụi với thân mềm, ưa ẩm, ít ánh sáng hoặc cây thân leo….
Môi trường xích đạo ẩm có nhiệt ẩm dồi dào, lượng mưa lớn tạo điều kiện cho rừng rậm xanh quanh năm phát triển phong phú và đa dạng, nhiều chủng loại. Mỗi loại cây có điều thích hợp với điều kiện ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm khác nhau đã tạo nên sự phân tầng tương ứng với điều kiện khí hậu.
Chọn: C.
Tầng vượt tán: Các loài cây vươn cao trội hẳn lên, không có tính liên tục.
Tầng tán chính (tầng ưu thế sinh thái): Cấu tạo nên tầng rừng chính,có tính liên tục.
Tầng dưới tán: Gồm những cây tái sinh và những cây gỗ ưa bóng.
Tầng thảm tươi: Chủ yếu là các loài thảm tươi.
Thực vật ngoại tầng: Chủ yếu là các loài thân dây leo.
Tầng vượt tán: Các loài cây vươn cao trội hẳn lên, không có tính liên tục.
Tầng tán chính (tầng ưu thế sinh thái): Cấu tạo nên tầng rừng chính,có tính liên tục.
Tầng dưới tán: Gồm những cây tái sinh và những cây gỗ ưa bóng.
Tầng thảm tươi: Chủ yếu là các loài thảm tươi.
Thực vật ngoại tầng: Chủ yếu là các loài thân dây leo.
*Dựa vào sự phân bố theo không gian của tầng cây gỗ theo chiều thẳng đứng, phụ thuộc vào đặc tính sinh thái học, nhu cầu ánh sáng của các loài.