K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2016

Na2So4 pứ vs BaCl2 tạo kết tủaok

9 tháng 10 2018

SO3 + H2O + BaCl2 → 2HCl + BaSO4

NaHSO4 + BaCl2 → NaCl + BaSO4↓ + HCl

Na2SO3 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO3

K2SO4 + BaCl2 → 2KCl + BaSO4

Giải và chỉ mình bài này với ạ.B1: Cho d.dịch muối: Pb(NO3)2, BaCl2. Hãy cho muối nào tác dụng được với d.dịch: A: Na2CO3   B: KCL   C: Na2SO4  D: NaNO3Viết các phương trình h.học ( nếu có phản ứng )( Ghi chú: Sản phẩm sinh ra ít tan xem như không tan )B2: Cho 10,6 gam Na2CO3 phản ứng hoàn toàn với 200 gam d.dịch HCl thu được khí X.a, Tính thể tích X thu được (đktc)b, tính nồng độ phần trăm của d.dịch HClc, Dẫn khí X qua...
Đọc tiếp

Giải và chỉ mình bài này với ạ.
B1: Cho d.dịch muối: Pb(NO3)2, BaCl2. Hãy cho muối nào tác dụng được với d.dịch: 
A: Na2CO3   B: KCL   C: Na2SO4  D: NaNO3
Viết các phương trình h.học ( nếu có phản ứng )
( Ghi chú: Sản phẩm sinh ra ít tan xem như không tan )

B2: Cho 10,6 gam Na2CO3 phản ứng hoàn toàn với 200 gam d.dịch HCl thu được khí X.
a, Tính thể tích X thu được (đktc)
b, tính nồng độ phần trăm của d.dịch HCl
c, Dẫn khí X qua d.dịch nước vôi trong dư, sau phản ứng thu được bao nhiêu gam chất rắn?
( Cho Na= 23, Ca= 40, H=1, C=12. O= 16, Cl= 35.5)

B3: Viết phương trình hóa học hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:

       1           2                 3               4                     5
Mg → MgO → MgSO4 → MgCl2 → Mg(OH)2 → MgO

Cám ơn mọi người.

1
22 tháng 11 2023

X : có phản ứng

O : không phản ứng

PTHH:

\(Pb\left(NO_3\right)_2+Na_2CO_3\rightarrow PbCO_3+2NaNO_3\\ Pb\left(NO_3\right)_2+2KCl\rightarrow PbCl_2+2KNO_3\\ Pb\left(NO_3\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow PbSO_4+2NaNO_3\\ BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3+2NaCl\\ BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\\ 2HNO_3+Na_2CO_3\rightarrow2NaNO_3+CO_2+H_2O\)

 

20 tháng 9 2019

A, B, C đều là các  hợp chất vô cơ của natri.

dd A + dd B → khí X

dd A + dd C → khí Y

=> A,B, C đều phải là các chất tan được trong nước (tính tan vật lí)

=> A phải có tính axit thì mới tác dụng được với dd B, C để giải phóng ra khí

X, Y đều tác dụng được với dd kiềm => X, Y đều là oxit axit

=> A là NaHSO4

B là Na2SO3 hoặc NaHSO3

C là Na2CO3 hoặc NaHCO3

2NaHSO4 + Na2SO3 → 2Na2SO4 + SO2↑ + H2O

NaHSO4 + NaHSO3 → Na2SO4 + SO2↑ + H2O

2NaHSO4 + Na2CO3 → 2Na2SO4 + CO2↑ + H2O

NaHSO4 + NaHCO3 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O

SO2, CO2 đều tác dụng được với dung dịch kiềm

Ví dụ:

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 +H2O

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

18 tháng 3 2022

Giúp với ạ

19 tháng 3 2022

KCl + H2SO4 -> KHSO4 + HCl

MnO2 + 4KCl + 2H2SO4 -> MnSO4 + 2K2SO4 + Cl2 + 2H2O

2KCl + 2H2O -> (đpdd, cmn) KOH + Cl2 + H2

6KOH + 3Cl2 -> KClO3 + 5KCl + 3H2O

12 tháng 11 2021

a,Na2CO3+Pb(NO3)2--->NaNO3+PbCO3

Pb(NO3)2+Na2SO4--->NaNO3+PbSO4

BaCl2+Na2CO3-->BaCO3+NaCl

Na2SO4+BaCl2-->BaSO4+NaCl

b,NaOH+CuSO4-->Na2SO4+Cu(OH)2

NaOH+HCl-->NaCl+H2O

H2SO4+Ba(OH)2-->BaSO4+H2O.

Chắc bn cân bằng đc nhỉ

1. a) Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa hiđro với hỗn hợp đồng (II) oxit và sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp?.b) Trong các phản ứng hóa học trên, chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa? Vì sao?c) Nếu thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,8g sắt thì thể tích (ở đktc) khí hiđro vừa đủ cần dùng để khử đồng (II) oxit và sắt (III) oxit là bao nhiêu?2.Cho các kim...
Đọc tiếp

1. a) Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa hiđro với hỗn hợp đồng (II) oxit và sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp?.

b) Trong các phản ứng hóa học trên, chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa? Vì sao?

c) Nếu thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,8g sắt thì thể tích (ở đktc) khí hiđro vừa đủ cần dùng để khử đồng (II) oxit và sắt (III) oxit là bao nhiêu?

2.Cho các kim loại kẽm, nhôm, sắt lần lượt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng.

a) Viết các phương trình phản ứng.

b) Cho cùng một khối lượng các kim loại trên tác dụng hết với axit sunfuric? Kim loại nào cho nhiều khi hiđro nhất?

c) Nếu thu được cùng một thể tích khí hiđro thì khối lượng kim loại nào nhỏ nhất?

2
19 tháng 3 2021

CuO+H2-t0-> Cu +H2O

Fe2O3+3H2-t0->2Fe+3H2O

chất khử là H2

chất oxi hóa là CuO và Fe2O3. vì chất khử là chất chiếm oxi của chất khác, còn chất oxi hóa là chất nhường oxi cho chất khác

theo đề bài ->mFe=2,8 g->nFe=0,05 mol

=>mCu=6-2,8=3,2 g->nCu=0,05mol

theo PTPỨ =>nCu=nH2=0,05 mol

3nH2=2nFe->nH2=(2/3)*0,05=1/30 mol

do đó VH2 phản ứng là: (0,05+1/30)*22,4=1,867 lít

19 tháng 3 2021

câu 2

a)Zn+H2SO4->ZnSO4+H2

2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2

Fe+H2SO4->FeSO4+H2

b)       Fe

cậu chỉ cần đặt a là số gam của từng kim loai.(vì khối lượng của mỗi kim loại bằng nhau). Sau đó theo phương trình cậu tính khối lượng khí H2 ở mỗi phương trình rồi so sánh là được

c) Fe cách tính gần giống phần b nên tự logic nha

27 tháng 9 2021

Câu 2 : 

a) Tác dụng với dung dịch HCl : CaO , Al2O3 , 

Pt : \(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)

       \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b) Tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 : P2O5 , CO2

Pt : \(3Ba\left(OH\right)_2+P_2O_5\rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2+3H_2O\)

        \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)

 Chúc bạn học tốt

27 tháng 9 2021

Câu 3 : 

\(n_{Fe2O3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{ct}=\dfrac{20.292}{100}=58,4\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{58,4}{36,5}=1,6\left(mol\right)\)

Pt : \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O|\)

          1              6            1            3

        0,2            1,6         0,2

Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{1,6}{6}\)

                   ⇒ Fe2O3 phản ứng hết m HCl dư

                    ⇒ Tính toán dựa vào số mol của Fe2O3

\(n_{FeCl3}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{FeCl3}=0,2.162,5=32,5\left(g\right)\)

\(n_{HCl\left(dư\right)}=1,6-\left(0,2.6\right)=0,4\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{HCl\left(dư\right)}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=32+292=324\left(g\right)\)

\(C_{FeCl3}=\dfrac{32,5.100}{324}=10,3\)0/0
\(C_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{14,6.100}{324}=4,51\)0/0

 Chúc bạn học tốt      

 

 

Câu 1:

- Dùng quỳ tím ẩm để nhận biết:

+ Qùy tím hóa đỏ -> Nhận biết P2O5

+ Qùy tím hóa xanh -> Nhận biết CaO

+ Qùy tím không đổi màu -> Còn lại: MgO

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

\(Câu.2:\\ a,CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ b,CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3\uparrow+H_2O\\ Ba\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\\ 3Ba\left(OH\right)_2+P_2O_5\rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2+3H_2O\)