Tại sao trong phân tử ADN mạch xoắn kép luôn có A=T, G=X nhưng trong phân tử ARN ko có A=U, G=X
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : B
Phân tử ADN mạch kép cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung A liên kết với T , G liên kết với X và
ngược lại phân tử AND mạch đơn không cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung
Phân tử tARN có hình thành các liên kết H trong cấu trúc => cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung (G- X , A-U) và ngược lại => 2 đúng
Phân tử mARN dạng mạch thẳng => không cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung
Quá trình dịch mã tuân theo nguyên tắc bổ sung được thể hiện thông qua sự khớp mã giữa bộ ba mã hóa trên mARN và bộ ba đối mã trên t ARN => 4 đúng
Phân tử protein không cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung
Đáp án C
ARN có:
%G-%U = 40%
%X - %A = 20%.
Gọi mạch 1 của ADN là mạch mã gốc để phiên mã
à %X1 - %A1 = 40% (đây là tỉ lệ % xét trên 1 mạch)
%G1 - %T1 = 20%
à Xét trên cả 2 mạch ADN:
%X1 - %A1 = 20% (1)
%G1 - %T1 = 10% (2)
Lấy (1) + (2): (%X1 + %G1) – (%A1+%T1) = 30%
Mà %G = %X1 + %G1; %A = %A1+%T1 à %G - %A = 30% (3)
Mà %G + % A = 50% (4)
Giải hệ PT (3), (4) à %A = %T = 10%; %G = %X = 40%
=> (A+T)/(G+X) = 1/4
Đáp án C
ARN có:
%G-%U = 40%
%X - %A = 20%.
Gọi mạch 1 của ADN là mạch mã gốc để phiên mã
à %X1 - %A1 = 40% (đây là tỉ lệ % xét trên 1 mạch)
%G1 - %T1 = 20%
à Xét trên cả 2 mạch ADN:
%X1 - %A1 = 20% (1)
%G1 - %T1 = 10% (2)
Lấy (1) + (2): (%X1 + %G1) – (%A1+%T1) = 30%
Mà %G = %X1 + %G1; %A = %A1+%T1 à %G - %A = 30% (3)
Mà %G + % A = 50% (4)
Giải hệ PT (3), (4) à %A = %T = 10%; %G = %X = 40%
=> (A+T)/(G+X) = 1/4
Đáp án C
ARN có:
%G-%U = 40%
%X - %A = 20%.
Gọi mạch 1 của ADN là mạch mã gốc để phiên mã
à %X1 - %A1 = 40% (đây là tỉ lệ % xét trên 1 mạch)
%G1 - %T1 = 20%
à Xét trên cả 2 mạch ADN:
%X1 - %A1 = 20% (1)
%G1 - %T1 = 10% (2)
Lấy (1) + (2): (%X1 + %G1) – (%A1+%T1) = 30%
Mà %G = %X1 + %G1; %A = %A1+%T1 à %G - %A = 30% (3)
Mà %G + % A = 50% (4)
Giải hệ PT (3), (4) à %A = %T = 10%; %G = %X = 40%
=> (A+T)/(G+X) = 1/4
Phân tử ADN xoắn này có những loại đơn phân là A và T. Vì theo nguyên tắc bổ sung, A liên kết với T, còn G liên kết với X.
- Tổng số nuclêôtit của mARN là 2142 3 , 4 = 630 .
- Theo bài ra ta có:
A 1 = U 2 = G 2 = X 4 = A + U + G + X 1 + 2 + 2 + 4 = 630 9 = 70 .
- Số nuclêôtit mỗi loại của mARN là:
A = 70; U = G = 70 x 2 = 140; X = 70 x 4 = 280.
- Số nuclêôtit mỗi loại của ADN được phiên mã ngược tử mARN này là
A = T = AARN = UARN = 70 + 140 = 210.
G = X = GARN = XARN = 140 + 280 = 420.
Tổng liên kết hiđrô của ADN là:
2 x 210 + 3 x 420 = 1680.
¦ Đáp án D.
Do phân tử ADN có mạch xoắn kép nên các nu trên hai mạch đối diện liên kết với nhau bằng liên kết hidro theo NTBS giữa A với T, G với X hoặc ngược lại => số lượng nu A = T, G= X. Còn phân tử ARN chỉ có một mạch nên không thể hiện NTBS ( có thể có ở tARN và rARN nhưng ko trên toàn bộ phân tử) => không có A= U , G= X