K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2016

cái đề nó kì kì sao đó bn?

27 tháng 8 2019

a) 

z A B C

Vì \(\widehat{ABz}+\widehat{zBC}\) là hai góc kẻ bù

Nên ta có : 

=> \(\widehat{ABz}+\widehat{zBC}=180^o\)

Thay số: \(80^o+\widehat{zBC}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{zBC}=180^o-80^o=100^o\)

25 tháng 10 2018

Lớp mấy mà lạ zậy?

25 tháng 10 2018

Hình tự vẽ nhé

Vì Bx // AD

=> ^D = ^xBC ( đồng vị )

Và ^BAD = ^ABx (so le trong)

Vì Bx là tia p/g của ^ABC

=>  ^xBC = ^ABx

=> ^BAD = ^BDA (đpcm)

a: \(\widehat{ACB}=30^0\)

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔABC vuông tại A có

AD=AC

AB chung

Do đó: ΔABD=ΔABC

25 tháng 12 2017

A C B D E

a) Xét tam giác vuông ABC, ta có: \(\widehat{ACB}=90^o-\widehat{ABC}=90^o-60^o=30^o\)

b) Ta thấy góc \(\widehat{BAD}\) và \(\widehat{BAC}\) là hai góc kề bù, mà \(\widehat{BAC}=90^o\Rightarrow\widehat{BAD}=90^o\)

Xét hai tam giác vuông ABD và ABC có:

BA chung

DA = CA (gt)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ABC\)   (Hai cạnh góc vuông)

c) Do BE là tia phân giác góc ABC nên \(\widehat{ABE}=\widehat{CBE}=30^o\)

Do \(\Delta ABD=\Delta ABC\Rightarrow\hept{\begin{cases}DB=CB\\\widehat{DBA}=\widehat{CBA}=60^o\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\widehat{DBE}=\widehat{DBA}+\widehat{ABE}=60^o+30^o=90^o\)

Do BA và CE cùng vuông góc với AC nên BC // CE. Vậy thì \(\widehat{BEC}=\widehat{ABE}=30^o\)

Xét tam giác BCE có: \(\widehat{BEC}=\widehat{CBE}=30^o\) nên nó là tam giác cân. Hay BC = CE

Từ đó ta có : DB = EC

Xét tam giác vuông DBE và ECD có:

DB = EC

DE chung

\(\Rightarrow\Delta DBE=\Delta ECD\)  (Cạnh huyền cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow BE=CD\)

Mà CD = CA + AD = 2AC

Vậy nên BE = 2AC.

5 tháng 12 2017

Làm ơn gợi ý lời giải câu C. Cảm ơn 

Cho tam giác ABC có góc A=80 độ:B=60 độa) Trên BC lấy điểm M sao cho BM=BA. Tia phân giác góc B cắt AC tại D. Chứng minh: tam giác BAD= tam giác BMDb)Tia MD cắt tia BA tại H, chứng minh tam giác DHC cânc)Chứng minh BD>AM và tính số đo góc DHCCho tam giác ABC có góc A=80 độ:B=60 độa) Trên BC lấy điểm M sao cho BM=BA. Tia phân giác góc B cắt AC tại D. Chứng minh: tam giác BAD= tam giác BMDb)Tia MD cắt tia BA tại H, chứng minh tam giác DHC...
Đọc tiếp

Cho tam giác ABC có góc A=80 độ:B=60 độ

a) Trên BC lấy điểm M sao cho BM=BA. Tia phân giác góc B cắt AC tại D. Chứng minh: tam giác BAD= tam giác BMD

b)Tia MD cắt tia BA tại H, chứng minh tam giác DHC cân

c)Chứng minh BD>AM và tính số đo góc DHC

Cho tam giác ABC có góc A=80 độ:B=60 độ

a) Trên BC lấy điểm M sao cho BM=BA. Tia phân giác góc B cắt AC tại D. Chứng minh: tam giác BAD= tam giác BMD

b)Tia MD cắt tia BA tại H, chứng minh tam giác DHC cân

c)Chứng minh BD>AM và tính số đo góc DHCCho tam giác ABC có góc A=80 độ:B=60 độ

a) Trên BC lấy điểm M sao cho BM=BA. Tia phân giác góc B cắt AC tại D. Chứng minh: tam giác BAD= tam giác BMD

b)Tia MD cắt tia BA tại H, chứng minh tam giác DHC cân

c)Chứng minh BD>AM và tính số đo góc DHCCho tam giác ABC có góc A=80 độ:B=60 độ

a) Trên BC lấy điểm M sao cho BM=BA. Tia phân giác góc B cắt AC tại D. Chứng minh: tam giác BAD= tam giác BMD

b)Tia MD cắt tia BA tại H, chứng minh tam giác DHC cân

c)Chứng minh BD>AM và tính số đo góc DHCCho tam giác ABC có góc A=80 độ:B=60 độ

a) Trên BC lấy điểm M sao cho BM=BA. Tia phân giác góc B cắt AC tại D. Chứng minh: tam giác BAD= tam giác BMD

b)Tia MD cắt tia BA tại H, chứng minh tam giác DHC cân

c)Chứng minh BD>AM và tính số đo góc DHC

1

a) Xét ΔBAD và ΔBMD có 

BA=BM(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{MBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABM}\))

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBMD(c-g-c)