K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2016

\(\frac{V_1}{V_2}=\frac{3}{2}\)

12 tháng 9 2016

ta có:

quãng đường AB dài là:

S=S2=v2t2=45.1,5=67,5km

do cả hai cùng xuất phát một điểm và đến cùng một nơi nên:

\(S_1=S_2\)

\(\Leftrightarrow v_1t_1=v_2t_2\)

\(\Leftrightarrow v_1t_1=67,5\)

do xe một đi sớm hơn xe hai 1h nên:

\(v_1\left(1,5+1\right)=67,5\Rightarrow v_1=27\)

 

12 tháng 9 2016

Một xe ở A mới đúng em viết lộn!

30 tháng 8 2019

Tại sao V2 lại bằng 2AB/t ạ???

20 tháng 7 2019

Thời gian hai xe chạy từ A đến B là

12-7=5

Vận tốc xe thứ nhất

\(\frac{AB+BC}{5}=\frac{AB+3AB}{5}=\frac{4AB}{5}\)

Vận tốc xe thứ 2 là:

\(\frac{BC}{5}=\frac{3AB}{5}\)

Tỉ số vận tốc xe 1 và xe 2 là\(\frac{4AB}{5}:\frac{3AB}{5}=\frac{4AB}{5}.\frac{5}{3AB}=\frac{4}{3}\)

Vậy tỉ số xe 1 và xe 2 là\(\frac{4}{3}\)

24 tháng 1 2022

tham khảo

 

Gọi x(km/h) là vận tốc của xe máy (x>0)

Vận tốc của xe ô tô là: x+15(km/h)

Quãng đường xe máy đã đi khi ô tô xuất phát là: 90−[(6,5−6).x]=90−x2=180−x290−[(6,5−6).x]=90−x2=180−x2(km)

Thời gian xe máy đến B là: 180−x2x180−x2x(h)

Thời gian ô tô đến B là: 90x+1590x+15(h)

Vì cả hai xe đều đến B cùng lúc nên ta có phương trình 180−x2x=90x+15⇔180x+2700−x2−15x=180x⇔x2+15x−2700=0⇔(x−45)(x+60)=0⇔180−x2x=90x+15⇔180x+2700−x2−15x=180x⇔x2+15x−2700=0⇔(x−45)(x+60)=0⇔[x=45(tm)x=−60(ktm)[x=45(tm)x=−60(ktm)

Vậy vận tốc của xe máy là 45km/h

Gọi vận tốc người 1 là x

Vận tốc người 2 là x+10

Theo đề, ta có: \(\dfrac{150}{x}-\dfrac{150}{x+10}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\dfrac{150x+1500-150x}{x^2+10x}=\dfrac{1}{2}\)

=>x^2+10x-3000=0

=>(x+60)(x-50)=0

=>x=50

=>vận tốc xe 2 là 60km/h

12 tháng 9 2016

a) X1=12t   X2=72-48(t-1)

b) 2 xe gặp nhau sau 2h vị trí gặp nhau cách A=24km cách B=48km

c)

t02
XA024
XB12024

 

x(km) t(h) O 2 24 120 Xa Xb

hình minh họa thôi nha leuleu

d) trường hợp 2 xe chưa gặp nhau

72=Sa+Sb+36 <=>72=12t+48t+36<=>60t=36<=>t=0.6(h)