vì sao bình chia độ có GHĐ lớn thường được chế tạo theo dạng phễu trên to dưới nhỏ ? nhận xét về khoảng cách giữa các vạch chia ở bình này
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a ) ĐCNN : \(10:5=2\left(cm^3\right)\)
GHĐ : 250 cm3
b) Thể tích của viên đá :
\(210-120=90\left(cm^3\right)\)
a)Thể tích tất cả 10 hòn bi là thể tích phần còn lại của mực nước :
500cm3 - 200cm3 = 300cm3
Vậy thể tích của 1 viên bi là :
\(\frac{300cm^3}{10}=30cm^3\)
b) Đây là một trong những cách đo thể tích đơn giản.
Bình B có khoảng cách 2 vạch nhỏ nhất lớn hơn bình A => ĐCNN của bình A < ĐCNN của bình B
Mà bình nào có ĐCNN càng nhỏ thì độ chính xác càng lớn.
=> Bình A có độ chính xác lớn hơn.
1 . - đổ đầy nước vào cái ca đồng thời để cái bát xuống dưới đáy cái ca
- nhẹ nhàng bỏ quả trứng vào cái ca
- lấy cái bát to bị nước tràn vào rồi đổ vào bình chia độ
- đọc và ghi kết quả
2 .Mặt phẳng nghiêng có ưu điểm là : có lợi về lực
Mặt phẳng nghiêng có nhược điểm là : có hại về đường
B1: Đổ 5 lít nc vào BCĐ có GHĐ là 5 lít.
B2: Đổ 5 lít nc lúc nãy vào BCĐ có GHĐ là 3 lít.
B3: Lấy phần nc nằm trên vạch 3 lít ra bát sao cho phần nc còn lại trog BCĐ nằm ngay vạch 3 lít, còn phần nc trong bát chính là 2 lít.
B4: Đổ phần 3 lít nc trog BCĐ lúc nãy ra ngoài, rồi đổ phần 2 lít nc trog bát vào BCĐ đó.
B5: Đổ 1 phần nc trg BCĐ có GHĐ là 3 lít lúc nãy vào BCĐ có GHĐ là 5 lít sao cho mực nc ở 2 BCĐ bằng nhau.
-Vì khi đổ nuớc vào nuớc sẽ không bị tràn ra
- khoảng cách vạch của khac nhau vì nó có phần dưới nhỏ; phần trên to