Tại sao tế bào nhỏ thì giúp tế bào trao đổi chất với môi trường 1 cách nhanh chóng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các tế bào cơ, não... do nằm ở các phần sâu trong cơ thể người, không được liên hệ trực tiếp với môi trường ngoài nên không thể trực tiếp trao đổi chất với môi trường ngoài.
- Sự trao đối chất của các tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua môi trường trong như sơ đồ ở phần II (hình 13 - SGK) của bài. Môi trường trong của cơ thể gồm máu, nước mô và bạch huyết. Mối trường trong giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài trong quá trình trao đổi chất.
cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài
Đáp án A
Màng sinh chất có vai trò: Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất với môi trường.
Đáp án D
Các tế bào của cơ thể đơn bào và đa bào bậc thấp, trao đổi chất và trao đổi khí với môi trường bên ngoài, xảy ra qua màng tế bào một cách trực tiếp
Đáp án C
Các tế bào của cơ thể đơn bào và đa bào bậc thấp, trao đổi chất và trao đổi khí với môi trường bên ngoài, xảy ra qua màng tế bào một cách trực tiếp
Kích thước tế bào liên quan chặt chẽ tới tỉ lệ S/V (diện tích/thể tích). Tỉ lệ này càng lớn, sự trao đổi chất càng mạnh, bao gồm sự vận chuyển chất, khuếch tán, truyền tín hiệu... Tuy nhiên, cùng 1 hình dạng thì kích thước càng lớn, tỉ lệ S/V càng nhỏ (S tăng theo mũ bậc 2; V tăng theo mũ bậc 3). Tỉ lệ này giới hạn kích thước của 1 tế bào, thậm chí là của cả 1 cơ thể. Tế bào phải có tỉ lệ S/V đủ lớn để thực hiện trao đổi chất đủ nhanh -> tồn tại. Do đó, đa số tế bào có kích thước nhỏ.
Tế bào có kích thước lớn như tế bào trứng - có thể quan sát bằng mắt thường; hoặc tế bào thần kinh người - sợi trục của nó có thể kéo dài gần 1m.