K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2016

(1)

Từ tôi trỏ con cò .

Nhờ vào nội dung của văn bản .

Chức năng ngữ pháp:

- Từ tôi thứ nhất là phụ từ cho động từ vớt 

-Từ tôi thứ hai là chủ ngữ.

(2)

Từ tôi trỏ nhân vật Thành.

Nhờ vào nội dung của văn bản mà mik biết được điều đó.

Chức năng ngữ pháp:

-Từ tôi thứ nhất là phụ ngữ cho từ mẹ 

-Từ tôi thứ hai là chủ ngữ.

13 tháng 9 2016

bạn muốn hỏi cái gì ????????????

21 tháng 11 2018

Lời giải:

Vậy sự vật được nhân hóa trong bài thơ là: Con cò

25 tháng 7 2023

Các đại từ: ông, tôi

👇

25 tháng 7 2023

tôi và Tôi

8 tháng 10 2019

Ngày xưa , có 1 con cò đi ăn đêm . Đang bay thì lộn cổ xuống ao .... tự viết

4 tháng 5 2022

a) Biện pháp tu từ:
- Nhân hoá: con cò biết đi kiếm ăn, kêu cứu như con người.
-Ẩn dụ: hình ảnh con cò ẩn dụ cho con người.
b) Cuộc sống vốn luôn công bằng. Cuộc sống của bạn hoàn toàn phụ thuộc vào cách mà bạn nhìn Bởi thế, bạn phải chiến thắng với bản thân của mình thì mới thắng được người vì thế tạo nên cở hội cho tui. . Thật ra thì chỉ cần kiên trì theo đuổi bạn sẽ thấy được sự tích cực, kiên trì trông rất lạc quan. Hãy lan tỏa những năng lượng tích cực của bạn cho người xug quanh. Vì nó giúp cuộc sống lạc quan hơn, vui vẻ hơn. 

CHÚC EM HỌC TỐT NHA banhqua

13 tháng 11 2023

a. Hình ảnh con cò ở đây tượng trưng cho những người lao động "thấp cổ bé họng" dễ dàng bị xã hội vùi dập. 

b. Hình ảnh con cò ở đây tượng trưng cho người phụ nữ trong xã hội cũ chân yếu tay mềm nhưng phải gồng gánh nuôi cả gia đình.

13 tháng 11 2023

a, hình ảnh cái cò trong khổ thơ là hình ảnh tượng trưng cho người mẹ tảo tần hôm sớm. Người đã vất vả hy sinh cả cuộc đời cho con cái. Ngay cả khi đứng trước sự sống và cái chết trong lòng người mẹ vẫn giành những tình cảm và sự yêu thương vô điều kiện và vô bờ bến cho con cái của mình. Đọc khổ thơ lên không ai có thể tránh khỏi những cảm xúc dạt dào và tha thiết cứ gợi lên trong trái tim. Nhất là đối với những người đã chẳng có mẹ trên thế gian này.

13 tháng 11 2023

Hình ảnh con cò trong khổ thơ trên là hình ảnh tượng trưng cho người mẹ tảo tần, nhọc nhằn sớm hôm nuôi con khôn lớn.

Chọn A. Người mẹ tảo tần sớm hôm lo cho gia đình

22 tháng 7 2021

Câu1:Đọc bài ca dao:"Con cò mà đi ăn đêm,đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao,ông ơi ông vớt tôi nao,tôi có lòng nào ông hãy xáo măng,có xáo thì xáo nước trong,đừng xáo nước đục đau lòng cò con!

A.Cho biết thể loại văn học và phương thức biểu đạt của bài ca dao?

=> thể loại : truyện ngụ ngôn

=> PTBĐ : tự sự

B.Lời nói của con cò trong bài gợi cho em nhớ đến câu thành ngữ nào?

=> Lời nói của con cò trong bài gợi cho em nhớ đến câu thành ngữ Chết trong còn hơn sống đục

Hãy đặt 1 câu với thành ngữ đó?

=> các samurai của nhận bản thà chết trong còn hơn sống đục

C.Nêu tên 2 phép tu từ mà tác giả vận dụng trong bài?

=> BPTT : nhân hoá ( thay vì gọi tên con cò tác giả đổi thành tôi trong câu thơ : Ông ơi! Ông vớt tôi nao, Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.

=> BPTT : ẩn dụ ( con cò )

D.Trình bày ngắn gọn(3 đến 5 dòng) nêu suy nghĩ của em về cuộc sống và thái độ sống của con cò trong bài?

BN có thể Tham khảo dàn ý sau để có thêm ý nhé !

 

Gợi ý:

- Cuộc sống bấp bênh, khổ cực, bị dồn ép đến bước đường cùng.

- Nhưng những người nông dân vẫn luôn giữ phẩm chất, thái độ sống tốt đẹp, sống một cuộc đời lương thiện, không gian dối, gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.

(1)

Từ tôi trỏ con cò .

Nhờ vào nội dung của văn bản .

Chức năng ngữ pháp:

- Từ tôi thứ nhất là phụ từ cho động từ vớt 

-Từ tôi thứ hai là chủ ngữ.

(2)

Từ tôi trỏ nhân vật Thành.

Nhờ vào nội dung của văn bản mà mik biết được điều đó.

Chức năng ngữ pháp:

-Từ tôi thứ nhất là phụ ngữ cho từ mẹ 

-Từ tôi thứ hai là chủ ngữ.