giai giup e bai 18
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chỉ tham khảo thôi nha
buổi sáng ở đảo Phú Quốc rất đông đúc. Ai đi ra giữa biển sẽ thấy xung quanh mình toàn là biển xanh. Trông rất mênh mông, bát ngát. Buổi trưa, nắng chiếu xuống mặt biển cộng thêm việc mặt biển gợi gợi khiến cho mặt biển trông rất long lanh, lóng lánh. Ngồi dưới bóng cây dừa nhìn ra biển, ta thấy sóng biển cứ ập vào bờ.Những đứa trẻ chơi vẽ lên cát bị sóng đánh trôi hết những hình thù trên cát đi nên những đứa trẻ ấy khóc to. Buổi tối, biển đen kịt lại. Gió thổi khá to vào buổi tối nên rất mát. Không còn nhiều người làm cho không gian trở nên vắng vẻ, hiu quạnh. Xa xa, có những ánh đèn pin chiếu sáng. Đó là những bác đánh cá thu lưới lại, nhanh chóng trở về căn nhà ấm cúng của mình
xin k nhớ :> học tốt
Quê hương em rất thanh bình và yên tĩnh,có những cánh đồng thẳng cánh cò bay chạy theo những con đương làng quanh co. Những buổi sáng mùa xuân đứng ở đầu làng mà nhìn cánh đồng thì thích thú biết bao! Gió xuân nhẹ thổi sóng lúa nhấp nhô từng đợt đuổi nhau ra xa tít. Một đàn cò trắng dang rộng đôi cánh bay qua, nổi bật trên nền trời xanh thẳm. Đầu làng có con sông nước xanh ngắt, trong lành. Vào những buổi dân làng đi làm cỏ, cánh đồng rộn lên những câu hò, câu hát vang trời. Gần cánh đồng có cây đa to để mọi người ngồi nghỉ sau những buổi lao động mệt nhọc. Mùa lúa chín, trong biển lúa vàng ánh lên màu đen nhánh của những cái liềm của người dân đi gặt. Rải rác khắp cánh đồng là những chiếc nón trắng của người đi gặt nhấp nhô lên xuống.
- Những từ đồng nghĩa là: thanh bình và yên tĩnh; xanh thẳm và xanh ngắt.
\(\Rightarrow Rtd=\dfrac{Rac.Rd}{Rac+Rd}+\dfrac{Rbc.R1}{Rbc+R1}=\dfrac{12.\left(\dfrac{6^2}{6}\right)}{12+\dfrac{6^2}{6}}+\dfrac{12.12}{12+12}=10\Omega\)
\(b,\Rightarrow Ibc1=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{12}{10}=1,2A\Rightarrow Ubc1=Ibc1\left(\dfrac{Rbc.R1}{Rbc+R1}\right)=7,2V\Rightarrow I1=\dfrac{7,2}{R1}=0,6A\Rightarrow Q1=I1^2R1t=1296W\)
\(c,\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Ud=6V=Uac\\Id=\dfrac{Pdm}{Udm}=1A\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{12}{Rtd}=\dfrac{12}{\dfrac{Rac.Rd}{Rac+Rd}+\dfrac{\left(24-Rac\right)R1}{24-Rac+R1}}=\dfrac{12}{\dfrac{6Rac}{6+rac}+\dfrac{\left(24-Rac\right).12}{36-Rac}}=Iacd\)
\(\Rightarrow1+Iac=Iacd\Rightarrow1+\dfrac{6}{Rac}=\dfrac{12}{\dfrac{6Rac}{6+Rac}+\dfrac{\left(24-Rac\right)12}{36-Rac}}\Rightarrow Rac=12\sqrt{2}\left(\Omega\right)\)
3. R4 nt {R1//(R2ntR3)}
\(a,\Leftrightarrow\)\(Ia=0,3A=I2=I3\Rightarrow U23=U123=I2.\left(R2+R3\right)=6V\)
\(\Rightarrow Im=\dfrac{U123}{R123}=\dfrac{6}{\dfrac{R1\left(R2+R3\right)}{R1+R2+R3}}=0,5A\Rightarrow Uab=Im.Rtd=0,5\left(R4+R123\right)=10V\)
\(b,\) R2//{R1 nt(R3//R4)}
\(\Rightarrow K\) mở \(\Rightarrow I3=\dfrac{U.R123}{Rtd.R23}=\dfrac{6}{12+R4}\left(A\right)\)
\(\Rightarrow K\) đóng \(\Rightarrow I3=\dfrac{U.R4}{R134.R34}=\dfrac{2R4}{30+7R4}\left(A\right)\)
\(\Rightarrow R4=15\Omega\)
\(\Rightarrow Ik=I2+I3=\dfrac{U}{R2}+\dfrac{2.15}{30+7.15}=\dfrac{10}{15}+\dfrac{2.15}{30+7.15}=\dfrac{8}{9}A\)
sao hai biểu thức đều có tên là E thế. biểu thức hai đặt tên lại là F nhé :
xét : E - F = \(\left(2000^2+2003^2+2005^2+2006^2\right)-\left(2001^2+2002^2+2004^2+2007^2\right).\)
\(=\left(2000^2-2001^2\right)+\left(2003^2-2002^2\right)+\left(2005^2-2004^2\right)+\left(2006^2-2007^2\right).\)
\(=-4001+4005+4009-4013=0\)
Vậy E = F
nếu trừ ở tử số và mẫu số thì hiều của mẫu số và tử số ko thay đổi
hiệu của mẫu số và tử số là
27-18=9
ta có sơ đồ
tử số mới: 1 phần
mấu sô mới: 2 phần hiệu là 9(9 tương ứng vs 1 phần)
tử số mới là
9:(2-1`)*1=9
số tự nhiên đó là
18-9=9
Đ/S : 9
NHỚ K CHO MIK NHA
Bài này bạn tự vẽ hình nha,
Gợi ý: b là cạnh đối diện góc B nên AC=b
c là cạnh đối diện góc C nên AB=c
Do tam giác ABC vuông tại A nên
\(sin\widehat{B}=\frac{AC}{BC}=\frac{b}{BC}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{b}{sin\widehat{B}}=\frac{b}{\frac{b}{BC}}=b.\frac{BC}{b}=BC\) ( 1 )
\(sin\widehat{C}=\frac{AB}{BC}=\frac{c}{BC}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{c}{sin\widehat{C}}=\frac{c}{\frac{c}{BC}}=c.\frac{BC}{c}=BC\) ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 )
\(\Rightarrow\)\(\frac{b}{sin\widehat{B}}=\frac{c}{sin\widehat{C}}\)
Bạn nhớ kỹ cái này nhé:
sin : Đi - học ( Đối - huyền)
cos : Không - hư ( Kề - huyền )
tan : Đoàn - kết ( Đối - kề )
cot : Kết - đoàn ( Kề - đối )