K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2017

\(toan\)\(phai\)\(co\)\(hinh\)

27 tháng 1 2017

\(dungvaydo\)

23 tháng 2 2016

A B C H

Kẻ đường cao AH.

Ta có : góc B=2 góc C 

Mà góc B =góc HAC(cùng phụ với góc BAH)

=>góc HAC=2góc C

Vì góc HAC+góc C=90 độ (tam giác AHC vuông tại H)

=>2 góc C+góc C=90 độ

=>3 góc C=90 độ

=>góc C=30 độ

=>góc HAC=60 độ

Mà tam giác AHC vuông tại H nên: AHC là nữa tam giác đều

=>AH=AC/2=8/2=4 cm

Áp dụng định lí py-ta-go lần lượt vào 2 tam giác vuông: tam giác ABH và tam giác AHC

(bạn tự tính tìm ra BH và HC)

Tính ra: BH=\(\frac{4\sqrt{39}}{5}\)cm;HC=\(4\sqrt{3}\)cm

=>BC=BH+HC=\(\frac{4\sqrt{39}+20\sqrt{3}}{5}\)cm

23 tháng 2 2016

bạn học lớp mấy vậy

25 tháng 6 2018

Ta có hình vẽ:

A B C D E 8 6 2

Bài giải:

a) Áp dụng định lý Pita go vào tam giác vuông ABC, ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow8^2+6^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=100\)

\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

b) Xét △ABC và △ADC, có:

AC là cạnh chung

\(\widehat{BAC}=\widehat{DAC}=90^0\)

\(AB=AD\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ADC\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ACB}=\widehat{ACD}\\BC=DC\end{matrix}\right.\) (Các cặp cạnh và góc tương ứng)

Xét △BEC và △DEC, có:

\(\widehat{ECB}=\widehat{ECD}\) (Chứng minh trên)

\(BC=DC\) (Chứng minh trên)

EC là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta BEC=\Delta DEC\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrowđpcm\)

c) Ta có: \(\Delta BEC=\Delta DEC\) (Câu b)

\(\Rightarrow BC=DC\) (Hai cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\Delta BCD\) cân tại C

Xét △BCD, có:

CA là đường cao ứng với đỉnh C

⇒ CA đồng thời là đường trung tuyến của tam giác BCD (Tính chất đường đồng quy trong tam giác cân)

Mặt khác: Theo đề ra, ta có:

\(AE=2\left(cm\right);AC=6\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow CE=AC-AE=6-2=4\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow CE=\dfrac{2}{3}CA\)

Suy ra được điểm E là trọng tâm của tam giác BCD (Tính chất của đường trung tuyến trong tam giác)

⇒ DE đồng thời là đường trung tuyến của tam giác BCD ứng với cạnh BC

⇒ DE đi qua trung điểm của cạnh BC

\(\Rightarrowđpcm\)

Kết luận:

a) \(BC=10\left(cm\right)\)

b) \(\Delta BEC=\Delta DEC\left(c.g.c\right)\)

c) DE đi qua trung điểm của cạnh BC

20 tháng 3 2017

aaaaaa

20 tháng 3 2017

aaaaaa

NV
7 tháng 7 2021

Kẻ đường cao BH (H thuộc AC)

Do góc A nhọn \(\Rightarrow\) H nằm giữa A và C

Ta có: \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}BH.AC\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}bc=\dfrac{1}{2}BH.b\)

\(\Rightarrow BH=\dfrac{4c}{5}\)

Áp dụng Pitago cho tam giác vuông ABH:

\(AH^2=AB^2-BH^2=c^2-\left(\dfrac{4c}{5}\right)^2=\dfrac{9c^2}{25}\Rightarrow AH=\dfrac{3c}{5}\)

\(\Rightarrow CH=AC-AH=b-\dfrac{3c}{5}\)

Pitago tam giác vuông BCH:

\(BC=\sqrt{BH^2+CH^2}=\sqrt{\left(\dfrac{4c}{5}\right)^2+\left(b-\dfrac{3c}{5}\right)^2}=\sqrt{b^2-\dfrac{6}{5}bc+c^2}\)

NV
7 tháng 7 2021

undefined