sgk Toán trang 117 VNEN bài 3 Luyện tấp phần D.E các bạn giúp mk với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C,Luyện tập
Bài5. Tất cả các tỉ lệ thức có đc từ tỉ lệ thức-12/1,6=55/-7và -1/3 là
-12/55=1,6/-7và1/3;-7và1/3/55=1,6/-12;-7và 1/3/1,6=55/-12
D.E
Bài1.Gọi số tiền bán đc ở cửa hàng ngày thứ tư của cửa hàng là x (đồng)
Theo đề bài, ta có:
750000/810000=920000/x, suy ra x= 920000.810000/750000
suy ra x=993600( đồng)
Vậy số tiền bán đc ở cửa hàng ngày thứ tư là 993600 đồng
Bài 3.Đặt a/b=c/d=k, suy ra a=bk, c=dk
Ta có: ac/bd=bk.dk/bd=bd.k^2/bd=k^2(1)
(a+c)^2/(b+d)^2=(bk+dk)^2/(b+d)^2=k^2(b+d)^2/(b+d)^2=k^2 (2)
Từ (1) và(2) suy ra ac/bd=(a+c)^2/(b+d)^2
Quân Vũ k hỉu tại s mỗi khi cmt nhữq câu tl nhưz bạn đều có vẻ mặt như z là s ""
a) _Những yếu tố tưởng tượng, liên tưởng :
+Có một thứ âm thanh từ xa vẳng lại nghe sâu lắng lạ thường, nó trong trẻo như một tiếng hát ru: tiếng suối!
+Thứ ánh sáng dát vàng lung linh lọt qua tán cổ thụ tạo nên những khoảng sáng tối đan xen làm nền cho một bức tranh sống động. Dưới tán cổ thụ, không phải chỉ có những khoảng sáng tối, nơi ấy còn có những khóm hoa.
+Trăng cổ thụ và hoa, ba tầng không gian nhưng không tách biệt mà hòa quyện nhau hư hư thực thực làm ngây ngất con mắt thi nhân.
+Có một người đang ngồi ngắm bức tranh, nhưng người ấy không ở ngoài búc tranh. Người ấy chính là một phần của bức tranh.
+Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp ấy là phần thu nhỏ của đất nước mến yeeul.
_Những yếu tố suy ngẫm:
+Non sông hoa lệ thế nhưng còn chưa độc lập. Dân tộc còn đang lao khổ bởi ngoại xâm. Chiến tranh còn đang đe dọa cuộc sống của đồng bào.
+Nếu không phải là tầm nhìn của một vị lãnh tụ, không phải là tình cảm của một vĩ nhân, dễ gì có được cảm quan bao quát và thi hứng tinh tế đến nhường ấy.
b) Triển khai các ý:
Bộc lộ cảm xúc thông qua nội dung và nghệ thuật
Đề bài:
Câu 4: Những từ nào trong các cặp dưới đây là từ mượn? Có thể dùng chúng trong những hoàn cảnh nào, với những đối tượng giao tiếp nào?
a) Bạn bè tới tấp phôn / gọi điện đến.
b) Ngọc Linh là một fan/ người say mê bóng đá cuồng nhiệt.
c) Anh đã hạ nốc ao/ đo ván võ sĩ nước chủ nhà.
Trả lời:
– Các từ mượn trong các câu này là: phôn, fan, nốc ao
– Những từ này thường được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp bạn bè thân mật hoặc với người thân. Có thể sử dụng trên các thông tin báo chí, với ưu thế ngắn gọn. Tuy nhiên, không nên dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp trang trọng, nghi thức.
Giải câu hỏi 4 – Luyện tập (Trang 26 SGK ngữ văn 6 tập 1) – Phần soạn bài Từ mượn trang 26 SGK ngữ văn lớp 6 tập 1.
Đề bài:
Câu 4: Những từ nào trong các cặp dưới đây là từ mượn? Có thể dùng chúng trong những hoàn cảnh nào, với những đối tượng giao tiếp nào?
a) Bạn bè tới tấp phôn / gọi điện đến.
b) Ngọc Linh là một fan/ người say mê bóng đá cuồng nhiệt.
c) Anh đã hạ nốc ao/ đo ván võ sĩ nước chủ nhà.
Trả lời:
– Các từ mượn trong các câu này là: phôn, fan, nốc ao
– Những từ này thường được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp bạn bè thân mật hoặc với người thân. Có thể sử dụng trên các thông tin báo chí, với ưu thế ngắn gọn. Tuy nhiên, không nên dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp trang trọng, nghi thức.
\(\sqrt{\dfrac{3}{2a^3}}=\sqrt{\dfrac{3.2a^3}{\left(2a^3\right)^2}}=\dfrac{\sqrt{6a^3}}{\sqrt{\left(2a^3\right)^2}}=\dfrac{\sqrt{6a^3}}{2a^3}\)
mih ko bit
mih hoc sach cu co
viet ra