Thiếu hoặc thừa các nguyên tố khoáng sẽ gây ra hậu quả gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Chất đạm (prôtêin) giúp cơ thể phát triển về thể chất và trí tuệ, tái tạo lại các tế bào đã chết, tăng khả năng đề kháng và cung cấp năng lượng cho cơ thể.
- Thiếu chất đạm trầm trọng sẽ bị suy dinh dưỡng, cơ thể phát triển chậm, dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn, trí tuệ kém phát triển.
- Thừa chất đạm sẽ gây ra bệnh béo phì, huyết áp, tim mạch,...
Chúc bạn học tốt!!
Một vai trò của chất đạm vô cùng quan trọng chính là cấu trúc nên khung tế bào, tạo các khung đỡ giúp duy trì hình dáng tế bào.
Bên cạnh đó, chất đạm cũng là thành phần thiết yếu của cơ thể sinh vật, tham gia vào mọi quá trình bên trong tế bào. Protein là thành phần quan trọng của nhân tế bào, chất gian bào, duy trì và phát triển mô.
Các dấu hiệu trên cơ thể cho thấy bạn đã ăn quá nhiều thịt
Không thể không nhắc tới vai trò của chất đạm là enzyme xúc tác cho các phản ứng sinh hóa, quá trình trao đổi chất. Quá trình phát triển của cơ thể, từ việc hình thành cơ, đổi mới phát triển của tế bào, phân chia tế bào đều gắn liền với quá trình tổng hợp protein.
- Tham gia vận chuyển oxy, các chất dinh dưỡngBên cạnh cấu tạo, duy trì và phát triển cơ thể, hiểu được chất đạm là gì chúng ta sẽ thấy vai trò của nó còn ở trong việc vận chuyển oxy, các chất dinh dưỡng. Phần lớn các chất vận chuyển các chất dinh dưỡng là protein.
Chất đạm vận chuyển các chất dinh dưỡng được hấp thu từ quá trình tiêu hóa thức ăn vào máu, từ máu vận chuyển đến các mô, qua màng tế bào. Hemoglobin có trong hồng cầu là một protein có vai trò vận chuyển oxy lấy từ phổi cung cấp cho các tế bào khác trong cơ thể.
- Bảo vệ cơ thểCác tế bào bạch cầu có thành phần chính là protein, có nhiệm vụ chống lại các tác nhân có hại xâm nhập cơ thể.
Hệ thống miễn dịch sản xuất các protein gọi là các interferon giúp chống lại virut, các kháng thể giúp cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh. Nếu quá trình tổng hợp protein của cơ thể bị suy giảm thì khả năng bảo vệ cơ thể cũng yếu đi.
- Điều hòa chuyển hóa nước, cân bằng pHNếu đã biết chất đạm là gì thì không thể bỏ qua vai trò của chất đạm như chất đệm, giúp cân bằng pH, đảm bảo cho hệ tuần hoàn vận chuyển các ion. Protein kéo nước từ tế bào và các mạch máu, giúp điều hòa nước trong cơ thể. Khi lượng protein trong máu thấp, áp lực thẩm thấu trong lòng mạch giảm sẽ xảy ra hiện tượng phù nề.
- Tham gia vào cân bằng năng lượng của cơ thểProtein cung cấp năng lượng cho cơ thể, chiếm 10-15% năng lượng của khẩu phần ăn. Protein là yếu tố chiếm nhiều sau nước, chiếm 50% trọng lượng thô ở người trưởng thành.
Bên cạnh đó, vai trò của chất đạm cũng chính là kích thích sự thèm ăn và giữ vai trò chính tiếp nhận các chế độ ăn khác nhau.
Thiếu protein gây ra các rối loạn quan trọng trong cơ thể như ngừng lớn hoặc chậm phát triển, mỡ hóa gan, rối loạn hoạt động nhiều tuyến nội tiết (giáp trạng, sinh dục), thay đổi thành phần protein máu, giảm khả năng miễn dịch sinh học của cơ thể và tăng tính cảm thụ của cơ thể với các bệnh nhiễm khuẩn.
- Bổ sung dư thừa chất đạm có thể gây ra ảnh hưởng cho gan và thận bởi việc xử lý chất đạm phải thông qua hai bộ phần này trước khi thải ra ngoài theo đường tiểu.
- Nếu bổ sung quá nhiều chất đạm, lượng chất đạm dư thừa sẽ chuyển hoá và tích tụ lại thành mỡ từ đó có thể gây ra béo phì.
- Cần bổ sung chất đạm thông qua các loại sữa đối với trẻ kén ăn, người già hay phụ nữ đang mang thai bởi đây là những đối tượng thường có chế độ thường ngày không hợp lý.
- Thiếu vitamin A: Nếu thiếu vitamin A, cơ thể người sẽ mắc nhiều bệnh liên quan đến mắt như quáng gà, tăng sản sinh các tế bào vảy gây sừng hóa bề mặt, làm tổn thương và mất ổn định màn nước mắt từ đó gây khô mắt; hoặc bệnh liên quan đến da như làm cho da bị nhiễm khuẩn gây ngứa, khô, tróc vảy, da sần sùi,... Ngoài ra, thiếu hụt vitamin A còn gây xơ gan hoặc ứ mật mãn tính. Ở trẻ em, nếu thiếu hụt vitamin A thường xuyên dẫn đến mệt mỏi, kém ăn, chậm phát triển, da khô và tóc rụng nhiều, hệ miễn dịch và sức đề kháng yếu nên dễ mắc các bệnh về đường hô hấp, tiêu hóa và da.
- Thiếu vitamin C: Khi thiếu vitamin C sẽ có các triệu chứng như mệt mỏi, thở nông, da dẻ thô ráp, vết thương chậm lành và có những nốt xuất huyết. Ngoài ra, thiếu vitamin C cũng sẽ làm tăng nguy cơ mắc các bệnh như thiếu máu, loãng xương, thoái hóa khớp, tim mạch, scorbut, ung thư,…
- Thiếu vitamin B1: Khi thiếu vitamin B1 sẽ khiến cơ thể ăn uống không ngon miệng, dẫn đến sút cân nhanh chóng, cơ thể rơi vào trạng thái suy nhược, mệt mỏi, thiếu sức sống. Ngoài ra, thiếu vitamin B1 cũng dẫn đến khó thở, rối loạn nhịp tim, yếu cơ, mờ mắt, ảnh hưởng đến dây thần kinh vận động,…
- Thiếu vitamin D: Khi bị thiếu vitamin D sẽ dẫn tới bệnh còi xương ở trẻ em và bệnh loãng xương ở người lớn. Đối với trẻ dưới 2 tuổi, thiếu vitamin D sẽ gây ra các triệu chứng không điển hình như dễ bị kích thích, ra mồ hôi, chậm mọc răng, mềm xương sọ, dễ bị co giật; khi trẻ biết đứng sẽ dễ bị cong vẹo cột sống, chân bị vòng kiềng. Ngoài ra, thiếu vitamin D còn dẫn tới nguy cơ cao mắc các bệnh lí tim mạch, suy giảm nhận thức ở người lớn tuổi, gây ra hen suyễn ở trẻ em và gây ung thư,…
- Thiếu calcium: Ở trẻ em, thiếu calcium sẽ gây bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, biến dạng xương, chân vòng kiềng, rối loạn hệ thần kinh, rối loạn nội tiết tố, rối loạn giấc ngủ, co giật các cơ, suy yếu hệ miễn dịch,… Ở người lớn, thiếu calcium sẽ gây bệnh loãng xương, nứt viêm da, phong thấp, hội chứng hạ calcium máu, viêm loét đường tiêu hóa, suy nhược thần kinh, bệnh tim, xơ cứng động mạch,…
- Thiếu chất xơ: Khi thiếu chất xơ sẽ dẫn đến cơ thể bị tăng nguy cơ mắc một số bệnh như bệnh trĩ, bệnh tim mạch, bệnh tiểu đường,…
Đáp án D.
Có 3 phát biểu đúng, đó là (1), (2) và (5)
GH là hoocmôn sinh trưởng có tác dụng: Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước tế bào; kích thích sụn phát triển thành xương tăng trưởng mạnh mẽ về chiều cao.
Xét các ý sau:
(1) đúng. Vì trẻ em là giai đoạn cơ thể đang phát triển nên thiếu GH sẽ làm cơ thể phát triển chậm lại gây bệnh lùn.
(2) đúng. Vì ở người trưởng thành cơ thể đã phát triển hoàn thiện.
(3) sai. Vì nếu thừa GH ở người trưởng thành thì sẽ làm các phần sụn bọc 2 đầu đốt xương hóa xương và gây bệnh to đầu xương chi, đau khớp.
(4) sai. Vì sau tuổi dậy thì cơ thể ngừng phát triển xương nên nếu bổ sung GH ngoại sinh sẽ không giúp cơ thể tăng trưởng.
(5) đúng. Vì nếu thừa GH ở giai đoạn trẻ em thì tốc độ tăng trưởng của những người này mạnh hơn so với những người khác và đến tuổi trưởng thành thì họ có kích thước “khổng lồ”.
Có 3 phát biểu đúng, đó là (1), (2) và (5) → Đáp án D
GH là hoocmôn sinh trưởng có tác dụng: Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước tế bào; kích thích sụn phát triển thanh xương tăng trưởng mạnh mẽ về chiều cao.
Xét các ý sau:
(1) đúng. Vì trẻ em là giai đoạn cơ thể đang phát triển nên thiếu GH sẽ làm cơ thể phát triển chậm lại gây bệnh lùn.
(2) đúng. Vì ở người trưởng thành cơ thể đã phát triển hoàn thiện.
(3) sai. Vì nếu thừa GH ở người trưởng thành thì sẽ làm các phần sụn bọc 2 đầu đốt xương hóa xương và gây bệnh to đầu xương chỉ, đau khớp.
(4) sai. Vì sau tuổi dậy thì cơ thể ngừng phát triển xương nên nếu bổ sung GH ngoại sinh sẽ không giúp cơ thể tăng trưởng.
(5) đúng. Vì nếu thừa GH ở giai đoạn trẻ em thì tốc độ tăng trưởng của những người này mạnh hơn so với những người khác và đến tuổi trưởng thành thì họ có kích thước “khổng lồ”.
Câu 1
- Nước có vai trò : Cug cấp khoáng chất, oxi, nuôi dưỡng tb cho sinh vật, là nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp,....vv
Câu 2
- Do các chất thái của nhà máy, khu dân cư, nơi ở con người, chất thải của sinh vật, thuốc hóa học, chất phóng xạ, bụi bặm,.....
Câu 3 : Tác hại : Gây ảnh hưởng cực lớn đến sự sinh trưởng và đời sống sinh vật, gây mất cân bằng khí hậu, gây nhiều bệnh tật cho sinh vật,.....vv
Câu 4 : Gây ra rất nhiều bệnh tật cho sinh vật sử dụng nguồn nước bẩn đó, gây cơ thể sinh vật càng rơi vào tình trạng thiếu nước,....vv
Câu 5
Các biện pháp bảo vệ tài nguyên nước : Nghiêm cấm thử và sản xuất vũ khí hạt nhân, lọc và xử lí nguồn nước thải ra, trồng nhiều cây xanh giúp giảm bớt bụi và bảo vệ nguồn nước ngầm, nghiêm cấm sử dụng thuốc hóa học ,....vv
Câu 6
Vai trò của tài nguyên rừng : Cung cấp lượng oxi chủ yếu, làm cân bằng khí hậu, bảo vệ nước ngầm, là nơi ở, sinh sản của nhiều loại thú, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, bảo vệ khỏi hiệu ứng nhà kính, chống sạc lở, bão, lũ lụt, thiên tai, ....vv
Câu 7 : Cái này e có thể tham khảo trên mạng
Câu 8 : Chúng ta cần :
- Thực hiện tốt việc cải tạo , khai thác, bảo vệ rừng
- Ngăn chặn việc chặt phá rừng bừa bãi
- Giảm hiệu ứng nhà kính bằng nhiều biện pháp
- Tuyên truyền ý thức cho ng dân về tầm quan trọng của rừng
- Thực hiện các chính sách khuyến khích ng dân bảo vệ lấy rừng
- .....vv
gây ra các bệnh về đường tiêu hóa , có thể gây ung thư , vô sinh ,...
Khi sử dụng các loại thực phẩm bị ô nhiễm sẽ làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về đường tiêu hóa (tiêu chảy, táo bón, đau bụng, nôn,…), gây ung thư, gây vô sinh, gây đột biến,… ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lí con người và nền kinh tế xã hội.