khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc rô ma người giét man đã làm gì? Nhửng vệt làm ấy có tác động như thế nào đến sự hình thành xã hội phong kiến châu âu ?
2. lãnh chúa phong kiến và nông nô được hình thành từ nhửng tầng lớp nào của xã hội cổ đại?
giúp mik vs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô – ma, người Giéc – man đã thành lập nên nhiều vương quốc mới của họ như: vương quốc Ang-glo Xac-xong, vương quốc Phơ-răng, vương quốc Tây Gốt, vương quốc Đông Gốt,..
- Người Giéc – man còn chiếm ruộng đất của chủ nô Rô – ma cũ rồi chia cho nhau.
Khi vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, người Giéc-man đã :
+ Thành lập nên nhiều vương quốc mới của họ như vương quốc của người Ăng-glô Xắc-xông, Vương quốc Phơ-răng, Vương quốc Tây Gốt, Vương quốc Đông Gốt v.v... mà sau này phát triển thành các vương quốc Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Ý (I-ta-li-a) v.v...
+ Người Giéc-man còn chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau, trong đó các tướng lĩnh quân sự và quý tộc được phần nhiều hơn, đồng thời cũng được phong các tước vị cao, thấp khác nhau như công tước, hầu tước, bá tước, nam tước...
=>Những người này vừa có ruộng đất, vừa có tước vị. Họ trở nên có quyền thế và rất giàu có. Đó là các lãnh chúa phong kiến, còn nô lệ và nông dân thì biến thành nông nô, phụ thuộc vào các lãnh chúa.
+ Thành lập nên nhiều vương quốc mới của họ như vương quốc của người Ăng-glô Xắc-xông, Vương quốc Phơ-răng, Vương quốc Tây Gốt, Vương quốc Đông Gốt v.v... mà sau này phát triển thành các vương quốc Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Ý (I-ta-li-a) v.v...
+ Người Giéc-man còn chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau, trong đó các tướng lĩnh quân sự và quý tộc được phần nhiều hơn, đồng thời cũng được phong các tước vị cao, thấp khác nhau như công tước, hầu tước, bá tước, nam tước...
=>Những người này vừa có ruộng đất, vừa có tước vị. Họ trở nên có quyền thế và rất giàu có. Đó là các lãnh chúa phong kiến, còn nô lệ và nông dân thì biến thành nông nô, phụ thuộc vào các lãnh chúa.
Tham_khảo
* Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, người Giec-man đã:
- Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc mới của họ như vương quốc Ăng-glô Xắc-xông, Vương quốc Phơ-răng, Vương quốc Tây-gốt, Đông-gốt,… Sau này phát triển thành các vương quốc Anh, Pháp, Tây Ban Nha, I-ta-li-a,…
- Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia nhau, trong đó các tướng lĩnh quân sự và quý tộc được phân nhiều hơn.
- Người Giec-man cũng từ bỏ các tôn giáo nguyên thủy của mình và tiếp thu Ki-tô giáo. Họ xây dựng nhà thờ và tìm cách chiếm ruộng đất của nông dân, phong tặng đất đai theo tước vị cho các quý tộc và nhà thờ.
* Tác động:
- Hình thành 2 giai cấp cơ bản của chế độ phong kiến: lãnh chúa phong kiến và nông nô.
⟹ Quan hệ sản xuất phong kiến châu Âu được hình thành.
Tham Khảo !
* Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, người Giec-man đã:
- Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc mới của họ như vương quốc Ăng-glô Xắc-xông, Vương quốc Phơ-răng, Vương quốc Tây-gốt, Đông-gốt,… Sau này phát triển thành các vương quốc Anh, Pháp, Tây Ban Nha, I-ta-li-a,…
- Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia nhau, trong đó các tướng lĩnh quân sự và quý tộc được phân nhiều hơn.
- Người Giec-man cũng từ bỏ các tôn giáo nguyên thủy của mình và tiếp thu Ki-tô giáo. Họ xây dựng nhà thờ và tìm cách chiếm ruộng đất của nông dân, phong tặng đất đai theo tước vị cho các quý tộc và nhà thờ.
* Tác động:
- Hình thành 2 giai cấp cơ bản của chế độ phong kiến: lãnh chúa phong kiến và nông nô.
⟹ Quan hệ sản xuất phong kiến châu Âu được hình thành.
- Những việc làm của người Giec-man khi tràn vào lãnh thổ Rô-ma:
+ Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nên nhiều vương quốc mới của ngườ Giec-man: Ăng-glô Xắc-xông, Vương quốc Phơ-răng, Vương quốc Đông Gốt, Tây Gốt...
+ Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau.
+ Từ bỏ các tôn giáo nguyên thủy của mình và tiếp thu Ki-tô giáo, xây dựng nhà thờ và tìm cách chiếm ruộng đất của nông dân
- Tác động đến quá trình hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở châu Âu:
+ Hình thành 2 giai cấp cơ bản của chế độ phong kiến là lãnh chúa phong kiến và nông nô.
+ Nông nô phụ thuộc vào các lãnh chúa phong kiến.
* Khi tràn vào lãnh thổ Rô ma, người Giec man đã làm:
- Khi tràn vào lãnh thổ Rô ma, người Giec man đã thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc mới của họ như vương quốc Ăng lô Xắc –xông, Vương quốc Phơ –răng, Vương quốc Tây –gốt, Đông – gốt…
- Người Giec man còn chiếm ruộng đất của chủ nô Rô ma cũ rồi chia nhau, trong đó các tướng lĩnh quân sự và quý tộc được phân nhiều hơn.
- người Giec man cũng từ bỏ các tôn giáo nguyên thủy của mình và tiếp thu Ki tô giáo.
* Những việc làm đó có tác động đến quá trình hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở Châu âu.
Những việc làm đó dẫn tới sự hình thành các tầng lớp quý tộc tăng lữ vừa có đặc quyền riêng vừa rất giàu có. Họ trở thành những lãnh chúa phong kiến, Quan hệ sản xuất phong kiến châu Âu được hình thành.
1. cuối thế kỉ V, xã hội Tây Âu có biện động to lớn là sự xâm nhập của người Giéc-man
2.Việc làm của người Giéc-man đã góp phần trực tiếp cho sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu là Chia ruộng đất và phong tước vị cho tướng lĩnh và quý tộc người Giéc-man
3. Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ các tầng lớp của xã hội là Tướng lĩnh quân sự và quí tộc có nhiều ruộng đất, những vùng đất đai rộng lớn mà quý tộc chiếm đoạt được nhanh chóng bị biến thành khu đất riêng của mình
4. Nông nô được hình thành từ những tầng lớp nông dân và nô lệ
5. Đại diện tiêu biểu nhất của Phong trào văn hóa Phục Hưng trong lĩnh vực hội họa là Lê-ô-na đơ Vanh-xi.
6.Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất Châu Á dưới triều đại nhà Đường
Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, người Giec-man đã:
- Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc mới của họ như vương quốc Ăng-glô Xắc-xông, Vương quốc Phơ-răng, Vương quốc Tây-gốt, Đông-gốt,… Sau này phát triển thành các vương quốc Anh, Pháp, Tây Ban Nha, I-ta-li-a,…
- Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia nhau, trong đó các tướng lĩnh quân sự và quý tộc được phân nhiều hơn.
- Người Giec-man cũng từ bỏ các tôn giáo nguyên thủy của mình và tiếp thu Ki-tô giáo. Họ xây dựng nhà thờ và tìm cách chiếm ruộng đất của nông dân, phong tặng đất đai theo tước vị cho các quý tộc và nhà thờ.
* Tác động:
- Hình thành 2 giai cấp cơ bản của chế độ phong kiến: lãnh chúa phong kiến và nông nô.
⟹ Quan hệ sản xuất phong kiến châu Âu được hình thành.
1/ Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào?
A.Tầng lớp quý tộc và nông dân.
B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
C. Chủ nô và nô lệ.
D.Địa chủ và nông dân.
2/ Lãnh địa phong kiến là gì?
A. Vùng đất rộng lớn của nông dân.
B. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến.
C. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô.
D. Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự.
1/ Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào?
A.Tầng lớp quý tộc và nông dân.
B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
C. Chủ nô và nô lệ.
D.Địa chủ và nông dân.
2/ Lãnh địa phong kiến là gì?
A. Vùng đất rộng lớn của nông dân.
B. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến.
C. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô.
D. Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự.
Những việc làm của người Giéc -man đã làm : lập ra các vương quốc mới , tiếp thu đạo Kito, chia đất đai , phong tước. Việc làm này có tác động rất lớn đến sự phát triển về hình thành xã hội phong kiến.
Lãnh chúa và nông nô được hình thành từ: lãnh chúa là các quý tộc giàu có , họ chiếm tất cả đất đai vàng,... Còn nông nô là những người nông dân và nô lệ nghèo khổ , phải làm lính và người hầu cho các lãnh chúa.
dễ ẹt