Cho 400 ml dung dịch naoh 1 m vào 160 ml dung dịch chứa hỗn hợp 2 muối fe2 so4 3 0,125 m và al2 so4 3 0,25 m sau phản ứng tách lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn c a. Tính mc b. Tính nồng độ mol của muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{NaOH}=0,4mol\)
\(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,16.0,125=0,02mol\)
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,16.0,25=0,04mol\)
Fe2(SO4)3+6NaOH\(\rightarrow\)2Fe(OH)3+3Na2SO4
0,02
Al2(SO4)3+6NaOH\(\rightarrow\)2Al(OH)3+3Na2SO4
0,04
Số mol NaOH(Pu)=6(0,02+0,04)=0,36mol
Số mol NaOH(dư)=0,4-0,36=0,04mol
Số mol Al(OH)3=0,04.2=0,08mol
Al(OH)3+NaOH\(\rightarrow\)NaAlO2+2H2O
Dựa vào tỉ lệ mol ta thấy Al(OH)3 còn dư=0,08-0,04=0,04mol
2Al(OH)3\(\rightarrow\)Al2O3+3H2O
Số mol Al2O3=0,04:2=0,02mol
2Fe(OH)3\(\rightarrow\)Fe2O3+3H2O
Số mol Fe2O3=0,02mol
mChất rắn=0,02(102+160)=5,24g
phương trình của NaOH và Al2(SO4)3 theo mình là sai
8NaOH + Al2(SO4)3 2NaAlO2 + 3Na2SO4 + 4H2O
a) Ta có: nNa = \(\dfrac{9,2}{23}\)=0,4 mol
nFe2(SO4)3 = 0,125.0,16 = 0,02 mol.
nAl2(SO4)3 = 0,15.0,16 = 0,04 mol.
PTHH:
Na + H2O ---> NaOH + \(\dfrac{1}{2}\) H2.
0,4...................0,4
6NaOH + Fe2(SO4)3 ---> 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3
0,12<---------0,02---------------------------->0,04
6NaOH + Al2(SO4)3 ---> 3Na2SO4 + 2Al(OH)3
0,24 <------0,04---------------------------->0,08
=> NaOHdư= 0,4 - 0,12 - 0,24 = 0,04 mol.
NaOH + Al(OH)3 --> NaAlO2 + 2 H2O
0,04------->0,04
=> Kết tủa gồm: Fe(OH)3 0,04 mol và Al(OH)3 0,08 - 0,04 = 0,04 mol
=> Chất rắn là Fe2O3 : 0,02 mol và Al2O3 0,02 mol
=> mrắn = 0,02.160 + 0,02.102 = 5,24g
b) Muối thu được : NaAlO2 và Na2SO4
nNaAlO2 = 0,04mol
nNa2SO4 = 0,02.3+0,04.3 =0,18 mol.
mdd sau pứ =\(9,2+200-2.0,2-107.0,04-78.0,04=201,4\left(g\right)\)
\(C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{142.0,18}{201,4}.100=12,71\%\)
\(C\%_{NaAlO_2}=\dfrac{82.0,04}{201,4}.100=1,63\%\)
Chọn đáp án C.
Hỗn hợp sau nung chứa 2 oxit là MgO và Fe2O3
chứng tỏ Mg và Zn phản ứng hết, Fe2(SO4)3 và CuSO4 phản ứng hết, FeSO4 còn dư.
Đặt y là số mol FeSO4 đã phản ứng
⇒ m C u + m F e = 17 , 44 g
Đáp án C
Hỗn hợp sau nung chứa 2 oxit là MgO và Fe2O3, chứng tỏ Mg và Zn phản ứng hết, Fe2(SO4)3 và CuSO4 phản ứng hết, FeSO4 còn dư.
Đặt y là số mol FeSO4 đã phản ứng
=>
(1)
= 17,44 (g)
n Fe2(SO4)3 = 0,02 mol ; n Al2(SO4)3 = 0,04 mol
Chất rắn chắc chắn có Fe2O3 , có thể có Al2O3
=> n Fe2O3 = n Fe2(SO4)3 = 0,02 mol
=> nAl2O3 = 0,02 mol => n Al(OH)3 = 0,04 mol < n Al3+ .
Xét 2 TH:
+/ TH1: tạo kết tủa , kết tủa không tan
=> n NaOH = 3n Al(OH)3 + 6nFe3+ = 0,24 mol = n Na
=> a = 5,52g .Không có đáp án => Loại
+/TH2: kết tủa tan 1 phần:
=> n Al(OH)3 = 4nAl3+ - n NaOH => n NaOH = 0,28 mol
=> tổng số mol NaOH phản ứng là : 0,28 + 0,02.2.3 = 0,4 mol
=>a =9,2g
=>B
Đáp án C
Ta có:
Do nung kết tủa ngoài không khí thu được 15,2 gam hỗn hợp 2 oxit nên 2 oxit là MgO và Fe2O3 (Zn(OH)2 bị hòa tan trong NaOH dư) do vậy Cu hết và Fe3+ hết
Gọi số mol Zn là a → số mol Mg là 2a.
= 0,45 - 3a
Vậy oxit gồm 2a mol MgO và 0,225-1,5a mol Fe2O3
=> 40.2a + 160(0,225-1,5a) = 15,2
Giải được: a=0,13
Rắn Z thu được gồm Cu 0,15 mol và Fe 0,14 mol (bảo toàn Fe) => m = 17,44 gam