Giúp mình bài này với mọi ngừi ơi. 😭
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\dfrac{2x}{3}\)+\(\dfrac{2x-1}{6}\)=4 - \(\dfrac{x}{3}\)
<=>\(\dfrac{2x}{3}\)+\(\dfrac{2x-1}{6}\) - 4+\(\dfrac{x}{3}\)=0
<=>\(\dfrac{2x.2+2x-1-4.6+x.2}{6}\)=0
=>4x-2x-24+2x=0
<=>4x-24=0
<=>4x=24
<=>x=6
Vậy x=6
b)\(\dfrac{x-1}{2}\)+\(\dfrac{x-1}{4}\)=1 - \(\dfrac{2\left(x-1\right)}{3}\)
<=>\(\dfrac{x-1}{2}\)+\(\dfrac{x-1}{4}\)-1+\(\dfrac{2\left(x-1\right)}{3}\)=0
<=>\(\dfrac{6.\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)-1.12+4.2\left(x-1\right)}{12}\)=0
=>6x-6+3x-3-12+4x-4+2x-2=0
<=>15x-27=0
<=>15x=27
<=>x=\(\dfrac{9}{5}\)
Vậy x=\(\dfrac{9}{5}\)
Lời giải.
c.
$x^3-3x^2+3x-1=0$
$\Leftrightarrow (x-1)^3=0$
$\Leftrightarrow x-1=0$
$\Leftrightarrow x=1$
Vậy pt có tập nghiệm $S=\left\{1\right\}$
d. ĐKXĐ: $x\neq \frac{-1}{3}; -3$
PT $\Leftrightarrow \frac{(3x-1)(x+3)+(x-3)(3x+1)}{(3x+1)(x+3)}=2$
$\Leftrightarrow \frac{6x^2-6}{3x^2+10x+3}=2$
$\Leftrightarrow 6x^2-6=2(3x^2+10x+3)$
$\Leftrightarrow 20x+12=0$
$\Leftrightarrow x=\frac{-3}{5}$ (tm)
Vậy tập nghiệm của pt là $S=\left\{\frac{-3}{5}\right\}$
Bài 2:
a.
\(\left\{\begin{matrix} 2x-3y=11\\ 5x-4y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 10x-15y=55\\ 10x-8y=6\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow (10x-8y)-(10x-15y)=6-55\)
\(\Leftrightarrow 7y=-49\Leftrightarrow y=-7\)
\(x=\frac{3y+11}{2}=\frac{3.(-7)+11}{2}=-5\)
Vậy hpt có nghiệm $(x,y)=(-5,-7)$
b. Không đủ cơ sở để tìm $x,y$
c.
\(\left\{\begin{matrix} 5x+3y=\lambda\\ -x+\lambda y=-8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 5x+3y=\lambda\\ -5x+5\lambda y=-40\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow (3+5\lambda)y=\lambda-40\)
Nếu $\lambda = \frac{-3}{5}$ thì $0.y=\frac{-203}{5}$ (vô lý) nên hpt vô nghiệm
Nếu $\lambda \neq \frac{-3}{5}$ thì:
$y=\frac{\lambda - 40}{3+5\lambda}$
$x=8+\lambda y=\frac{\lambda ^2+24}{5\lambda +3}$
a)Đk:\(x\ne4\)
\(\dfrac{x^4}{4-x}+x^3+1=\dfrac{x^4+\left(x^3+1\right)\left(4-x\right)}{4-x}\)\(=\dfrac{x^4+\left(-x^4+4x^3+4-x\right)}{4-x}=\dfrac{4x^3-x+4}{4-x}\)
b) Đk: \(x\ne0;x\ne1\)
\(\dfrac{1}{x^2-x}+\dfrac{2x}{x-1}=\dfrac{1}{x\left(x-1\right)}+\dfrac{2x^2}{x\left(x-1\right)}=\dfrac{1+2x^2}{x\left(x-1\right)}\)
a: Ta có: \(\left(x-3\right)^3-\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9\right)+9\left(x+1\right)^2=4\)
\(\Leftrightarrow x^3-9x^2+27x-27-x^3+27+9x^2+18x+9=4\)
\(\Leftrightarrow45x=-5\)
hay \(x=-\dfrac{1}{9}\)
b: Ta có: \(x\left(x-5\right)\left(x+5\right)-\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)=17\)
\(\Leftrightarrow x^3-25x-x^3-8=17\)
\(\Leftrightarrow-25x=25\)
hay x=-1
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
Độ dài đáy của hình bình hành đó là:
`12 \times 2 = 24 (cm)`
S của hình bình hành đó là:
`12 \times 24 =288 (cm^2)`
Đáp số: `288 cm^2.`
Giải :
Độ dài cạnh đáy là :
12 x 3 = 26 ( m )
Diện tích hình bình hành là :
12 x 36 = 432 ( m2 )
Đ/s :..............
Câu 1.
Tờ vé số có dạng \(\overline{a_1a_2a_3a_4a_5a_6}\in A=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)
\(;a_i\ne a_j\)
Chọn \(a_1\ne0\) nên \(a_1\) có 9 cách chọn.
5 số còn lại là chỉnh hợp chập 5 của 8 số còn lại \(\in A\backslash\left\{a_1\right\}\)
\(\Rightarrow\)Có \(A_8^5\) cách.
Vậy có tất cả \(A_8^5\cdot9=60480\) vé số.
\(\sqrt{20}-\sqrt{45}+\sqrt{6+2\sqrt{5}}=\sqrt{2^2.5}-\sqrt{3^2.5}+\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}=2\sqrt{5}-3\sqrt{5}+\sqrt{5}+1=1\)
\(\sqrt{20}-2-\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}=2\sqrt{5}-2-\left|\sqrt{5}-2\right|=2\sqrt{5}-2-\sqrt{5}+2=\sqrt{5}\)
\(\left(\sqrt{27}+3\sqrt{12}-2\sqrt{3}\right):\sqrt{3}=\left(3\sqrt{3}+6\sqrt{3}-2\sqrt{3}\right):\sqrt{3}=7\sqrt{3}:\sqrt{3}=7\)
\(\sqrt{50}-3\sqrt{8}+\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}=\sqrt{5^2.2}-3\sqrt{2^2.2}+\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}=5\sqrt{2}-6\sqrt{2}+\sqrt{2}+1=1\)
1) \(A=\sqrt{20}-\sqrt{45}+\sqrt{6+2\sqrt{5}}\)
\(=2\sqrt{5}-3\sqrt{5}+\sqrt{5}+1\)
=1
2) Ta có: \(B=\sqrt{20}-2-\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}\)
\(=2\sqrt{5}-2-\sqrt{5}+2\)
\(=\sqrt{5}\)