Cho biet nguyen nhan gay benh, con duong lay nhiem, dau hieu khi tre bi benh kiet li, can lam gi khi tre bi kiet li, phong benh kiet li nhu the nao ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm | Trùng kiết lị | Trùng sốt rết |
Cấu tạo | - Có chân giả ngắn - Không có không bào - Kích thước lớn hơn hồng cầu | - Không có bộ phận di chuyển - Không có các không bào - Kích thước nhỏ hơn hồng cầu |
Dinh dưỡng | - Nuốt hồng cầu - Trao đổi chất qua màng tế bào | - Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu - Thực hiện trao đổi chất qua màng tế bào |
Phát triển | - Trong môi trường " kết bào xác " vào ruột người " chui ra khỏi bào xác "bám vào thành ruột gây nên các vết loét | - Trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen " máu người " chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá hủy hồng cầu |
Sinh sản | - Phân ra nhiều cơ thể mới | - Phân ra nhiều cơ thể mới |
Các loại giun tròn thường kí sinh ở những nơi chúng có thể lấy được nhiều chất dinh dưỡng như trong đường tiêu hóa của người và động vật, Ví dụ: giun kim kí sinh ở ruột già, giun móc câu kí sinh ở tá tràng (đầu ruột non), giun chỉ kí sinh ở mạch bạch huyết gây bệnh chân voi,...
Sơ đồ vòng đời của giun kim:
Trẻ chơi hoặc ăn thức ăn, tiếp xúc với có nguồn có trứng giun, sau đó trẻ mút tay và nuốt trứng giun vào bụng. Trứng sẽ qua dạ dày, chui xuống ruột và sống tại ruột già.
Giun kim sống khoảng 5 - 6 tuần trong ruột rồi chết. Tuy nhiên, trước khi chết, những con giun cái sẽ bò ra hậu môn đẻ trứng vào buổi đêm khi trẻ đang ngủ. Trứng giun kim rất nhỏ nhưng nó lại gây ngứa ở hậu môn. Khi đó, trẻ thường gãi để xoa dịu cảm giác ngứa ngáy ở đây và thường làm điều này một cách vô thức khi ngủ. Kết quả là trứng giun sẽ bám vào các ngón tay và trú ẩn dưới các kẽ móng tay. Và số trứng này sẽ có cơ hội chui vào ruột khi trẻ cho tay vào miệng.
Trứng giun có thể tồn tại ngoài cơ thể tới 2 tuần. Chúng bám và da, rơi ra giường, quần áo... Và rồi chúng có thể lơ lửng trong không khí như những hạt bụi, bám vào thực phẩm, bàn chải đánh răng. Vì thế trẻ nhỏ dễ bị nhiễm giun kim khi chơi với trẻ mang giun kim trên bàn tay hay từ thực phẩm, đồ uống, bàn chải đánh răng....
Khi trứng chui được vào trong ruột sẽ lập tức nở thành giun con và tiếp tục vòng đời của mình.
-----
1. Ở trẻ em thường hay nhiễm một số loại giun: giun đũa, giun kim, giun móc.
Khi bị nhiễm giun thường gây ra các triệu chứng: đau bụng, đi ngoài nhiều, rối loạn tiêu hóa dẫn đến biếng ăn, còi cọc, ngứa, đau ngực, sốt, ho,..
2. Thói quen ăn uống mất vệ sinh như ăn bốc, ăn đồ ăn chưa được rửa sạch, đánh rơi đồ ăn xuống đất bẩn lại nhặt lên ăn, thói quen gãi hậu môn bị ngứa rồi mút tay.... giúp giun khép kín vòng đời.
3. Để phòng bệnh giun cần thực hiện một số biện pháp:
- Xử lí phân đúng quy cách: dùng hố xí 2 ngăn, thời gian ủ bảo đảm sẽ tiêu diệt hết trùng và ấu trùng giun, dùng hố xí tự hoại.
- Không dùng phân tươi bón cây, rau, quả gây ô nhiễm môi trường đất nước.
- Có thói quen vệ sinh tốt: rửa tay sạch sau khi đại tiện, trước khi ăn, khi làm thức ăn cho trẻ; ăn chín, uống sôi, nguồn nước đảm bảo vệ sinh.
- Tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần.
Sốt rét : Sốt , ớn lạnh, vã mồ hôi , cơ thể nhức mỏi, thường xuyên buồn nôn, ói mửa
Kiết lị: Khi đi ngoài, phân có máu, hay đau bụng
1.
- đặc điểm,cấu tạo ngoài(giun đũa):
+cơ thể dài bằng chiếc đũa.
+bao bọc bên ngoài là lớp vỏ cuticun(\(\rightarrow\)căng tròn,không bị phân hủy)
- đặc điểm,cấu tạo ngoài(sán lá gan):
+cơ thể hình lá,dẹp,đối xứng 2 bên,có màu đỏ máu.
+mắt,lông bơi tiêu giảm,giác bám phát triển.
viec lam duoi day ton trong va thuc hien quyen tre em
A cho tre em bo hoc di lam de kiem tien
B cha me uu tienchieu chuong con tral hon con gai
C cham socdua tre den benh vien khi tre bi om
D lam theo moi y muon cua tre
Câu 1: Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh
- Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
- Phần lớn dị dưỡng
- Di chuyển bằng chân giả, lông bơi, roi bơi hay tiêu giảm
- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi
2. Các bước xử lí và mổ giun đất
- Xử lí mẫu
+ Rửa sạch đất ở cơ thể giun
+ Làm giun chết trong hơi ete hay cồn loãng
+ Để giun lên khay mổ và quan sát
- Mổ giun: em xem trong SGK trang 57
Câu 3:
Thủy tức | Sứa | |
Cấu tạo ngoài |
- Cơ thể hình trụ dài - Phần dưới là đế, bám vào giá thể - Phần trên có lỗ miệng có tua miệng tỏa ra, trên tua miệng có tế bào gai để tự vệ và tấn công |
- Cơ thể hình dù - Có miệng nằm ở dưới trên có tua miệng chứa tế bào gai
|
Di chuyển | - Di chuyển nhờ tua miệng theo kiểu sâu đo hoặc lộn đầu | - Di chuyển bằng cách co bóp dù |
Câu 4: Giun tròn có đặc điểm tiến hóa hơn giun dẹp là
- Bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức
- Ống tiêu hóa bắt đầu phân hóa thành các bộ phân khác nhau như: miệng, hầu, hậu môn
Câu 5: Trùng roi di chuyển nhờ roi bằng cách xoáy roi vào nước giúp cơ thể di chuyển về phía trước
Câu 6: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh
- Giác bám phát triển: bám chặt được vào nơi kí sinh ở cơ thể vật chủ
- Cơ dọc, cơ vòng phát triển: chun dãn, phồng dẹp chui rúc, luồn lách trong cơ thể kí sinh
- Hầu có cơ khỏe: hút được nhiều chất dinh dưỡng ở nơi kí sinh
- Ruột phân nhiều nhánh nhỏ: hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng
- Đẻ nhiều trứng và trải qua nhiều vật chủ trung gian: phát tán ấu trùng và đảm bảo được số lượng ấu trùng kí sinh trong cơ thể vật chủ
Câu 7:
Trùng sốt rét | Trùng kiết lị | |
Dinh dưỡng | Kí sinh trong hồng cầu, hấp thụ chất dinh dưỡng có trong hồng cầu qua bề mặt cơ thể | Nuốt hồng cầu |
Di chuyển | Ko có cơ quan di chuyển, di chuyển nhờ hồng cầu | Di chuyển bằng chân giả |
Cấu tạo | Kích thước nhỏ, ko có bộ phận di chuyển và các ko bào | Giống trùng biến hình, có chân giả ngắn |
Sinh sản | Vô tính bẳng cách phân đôi | Vô tính bằng cách phân đôi |
Câu 8:
- Tác hại của giun đũa: Kí sinh ở ruột non người, nhất là trẻ em
+ Gây đau bụng
+ Đôi khi tắc ruột và tắc ống mật
- Biện pháp:
+ Ăn chín uống sôi
+ Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
+ Vệ sinh cơ thể, môi trường, nhà cửa ... sạch sẽ
+ Uống thuốc tẩy giun định kì 2 lần / năm
nguyên nhân: ăn uống ko đúng cách
con đường lây nhiễm : đường ăn uống
dấu hiệu : đau bụng, sốt cao, tiêu chảy, phân có máu chất nhầy,....
-đến trạm y tế gần nhất để chửa trị kịp thời.
biện pháp pc
-ăn chín uống sôi.
- rủa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
-........
Nguyên nhân : ăn uống không hợp vệ sinh, không rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện,...
Con đường lây bệnh :lây qua đường ăn uống
Dấu hiệu mắc bệnh : đi đại tiện nhiều lần , đâu bụng, phân nhầy,...
Cách chống :
+ Uống thuốc
+ Nếu bệnh không thuyên giảm thì phải tới ngay trạm y tế gần nhất để điều trị dứt điểm
Cách phòng :
+ Ăn uống hợp vệ sinh
+ Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
+ Ăn chín uống sôi